Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11

Với Giáo án PPT Bài 26: Kinh tế Trung Quốc Địa lí 11 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Bài 26.

1 572 22/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

.............................................

..............................................

..............................................

Giáo án Địa lí 11 Bài 26 (Chân trời sáng tạo): Kinh tế Trung Quốc

I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt

- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.

- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.

- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.

- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được nguyên nhân phát triển kinh tế.

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung tâm kinh tế của Trung Quốc.

2. Năng lực

Năng lực địa lí:

- Nhận thức khoa học địa lí (Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí): Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc; trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được nguyên nhân phát triển kinh tế.

- Tìm hiểu địa lí (Sử dụng các công cụ địa lí học): Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học (Vận dụng tri thức địa lý giải quyết một số vấn đề thực tiễn): Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung tâm kinh tế của Trung Quốc.

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học (Tự lực): Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học trong học tập và trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ (Ham học) Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.

- Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân) Hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bài trình chiếu

- Hình ảnh, tư liệu, bản đồ.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa Địa lí 11 (Chân trời sáng tạo).

- Tập vở, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức nền tảng về kinh tế Trung Quốc của học sinh.

2. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV.

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

4. Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV dưới hình thức cá nhân:

+ Em hãy kể tên các thương hiệu nổi tiếng của Trung Quốc mà em biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

Bước 3: Kết luận nhận định:

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc

1. Mục tiêu

- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.

- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.

- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.

2. Nội dung

- HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp, cùng với vốn hiểu biết bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc.

3. Sản phẩm

- Câu trả lời của học sinh về khái quát nền kinh tế Trung Quốc.

4. Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV yêu cầu HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp, cùng với vốn hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi của GV dưới hình thức cá nhân.

+ Em hãy trình bày đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc: quy mô, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giải thích nguyên nhân?

+ Em hãy cho biết vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới hiện nay?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

KIẾN THỨC CỐT LÕI CỦA HOẠT ĐỘNG

I. Khát quá chung

a. Thành tựu

- Quy mô GDP của Trung Quốc tăng nhanh và liên tục, đạt 14722,7 tỷ USD (năm 2020), trở thành nước có quy mô GDP đứng thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ).

- Liên tục trong nhiều năm, nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao và ổn định.

- Năm 2020 Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.

- Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng.

b. Nguyên nhân

Công cuộc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc.

c. Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc

- Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc và nhiều mặt như: kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ, văn hóa, đối ngoại, quốc phòng,... ngày càng được khẳng định trên thế giới.

................................

................................

................................

1 572 22/02/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: