Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11

Với Giáo án PPT Bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á Địa lí 11 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Bài 15.

1 902 22/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

.............................................

..............................................

..............................................

Giáo án Địa lí 11 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét, phân tích được số liệu, tư liệu.

2.Về năng lực

- Năng lực chung

+ Giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.

+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp với vấn đề.

- Năng lực đặc thù

+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Phân tích được vị trí địa lí, một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hội KV Tây Nam Á; trình bày được một số vấn đề kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng video, tranh ảnh, bản đồ, phân tích số liệu, tư liệu để đánh giá ảnh hưởng của tự nhiên, dân cư-xã hội đến phát triển kinh tế-xã hội KV Tây Nam Á.

+ Năng lực vận dụng kiến thức: Tìm kiếm được thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật số liệu, tri thức về thế giới, khu vực, đất nước.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực trong học tập.

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập.

- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước để trở thành một công dân tốt, có tinh thần phát triển đất nước trong tương lai.Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ hòa bình khu vực cũng như trên thế giới.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

2. Học liệu:

- Phóng to hình 15.1; 15.2; 15.3, 15.4; 15.5; 15.6; 15.7; 15.8; 15.9; bảng 15.1; 15.2 SGK.

- Bản đồ về xuất khẩu dầu mỏ của Tây Nam Á sang các nước và châu lục khác.

- Bảng số liệu về HDI của 1 số nước Tây Nam Á.

- Các tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.

- Phiếu học tập.

- Links các video nói về cuộc nội chiến Syria:

https://www.youtube.com/watch?v=GbS-jL4yd48

https://www.youtube.com/watch?v=BkFmNOe4XRg

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết về khu vực Tây Nam Á.

b. Nội dung

HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi về địa lí khu vực Tây Nam Á.

c. Sản phẩm

Nội dung trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Sau khi GV giới thiệu tên bài học, yêu cầu cần đạt của bài học và lưu ý khu vực Tây Nam Á các em đã được nghiên cứu ở lớp 8. Sau đó, GV yêu cầu HS gấp SGK lại và hỏi cả lớp: Nêu những hiểu biết của em về khu vực Tây Nam Á?

- Bước 2: HS suy nghĩ để tìm câu trả lời.

- Bước 3: GV gọi khoảng 5-7 HS giơ tay trả lời nhưng không được lặp lại câu trả lời của các bạn trước. Các câu trả lời được GV ghi nhanh vào bảng thuộc cột A. Sau đó, tiếp tục gọi 1 HS bất kì lên nối các câu vừa trả lời (ở cột A) vàò cột B sao cho hợp lý. Cuối cùng, cho cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.

Ví dụ:

Cột A

(Câu trả lời của HS)

Nối

Cột B

1. Giàu dầu mỏ

Vị trí địa lý

2. ………………………….

3. ………………………….

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

4 …………………………..

5 …..………………………

Dân cư, xã hội

6. …………………………..

7. ………………………….

Kinh tế

................................

................................

................................

Xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 902 22/02/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: