Giáo án điện tử Bản đồ dẫn đường | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Với Giáo án PPT Bản đồ dẫn đường Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Bản đồ dẫn đường.
Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản PPT có lời giải chi tiết (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Tài liệu có 31 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Bản đồ dẫn đường Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.
Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức): Bản đồ dẫn đường
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB.
b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm cần đạt |
B1.Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ:
Các em quan sát bản đồ và vai trò của nó đối với du khách lẩn đầu tiên đến một nơi xa lạ (thành phố). Vỉ sao khách du lịch thường chuẩn bị một tấm bản đồ trước khi đến một miền đất lạ? Đến với tương lai, mỗi người phải tự tìm cho mình một “con đường' hay đã có “con đường" do ai đó vạch sẵn? B2.Thực hiện nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế. Ghi chép ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu. – Lưu ý, có thể nhắc lại trải nghiệm mới nhất mà các em vừa trải qua. B3.Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân một cách ngắn gọn, súc tích. GV động viên các em phát biểu một cách tự nhiên, chân thật. B4.Kết luận, nhận định: Khi lần đầu tiên có mặt ở một miến đất lạ, tấm bản đổ có tác dụng chỉ đường, giúp ta đến được nơi cần đến. Liên hệ thêm: Hiện nay, nhờ ứng dụng công nghệ, chúng ta có thể tìm đường đi trên Google map - một ững dụng tìm địa chỉ trên điện thoại thông minh. Con đường được nói đến ở đầy không còn mang nghĩa gốc, mà là nghĩa bóng, nghĩa chuyển. GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới. |
Câu trả lời của mỗi cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết và trải nghiệm của bản thân). |
2. Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới
- HS nhận biết được rằng: Trong cuộc sống, mỗi người tự lựa chọn con đường của mình nhằm đạt mục đích đã xác định..
- Học sinh hiểu được đặc điểm của một văn bản nghị luận, các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. Mối quan hệ giữa các yếu tố này.
- HS nắm được cách tổ chức một văn bản nghị luận;.
b. Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN |
|
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản “Bản đồ dẫn đường ”. b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về tác giả và tác phẩm như: PTBĐ, vấn đề, bố cục… c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về văn bản. d.Tổ chức thực hiện hoạt động: |
|
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
NV1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin giới thiệu về TG Đa – ni -en Gót – li -ép. (HS đã chuẩn bị ở nhà). B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế. Ghi chép ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu. B3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh làm việc cá nhân B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục tiếp theo. - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Trải nghiệm cùng văn bản |
1. Tác giả - Đa – ni en Gót – li – ép sinh năm 1946. Người Mĩ. - Nhà tâm lí học thực hành, Bác sĩ điều trị tâm lí đồng thời là chuyên gia sức khỏe tâm thần. - Một số TP tiêu biểu: Tiếng nói của xung đột (2001), Những bức thư gửi cháu Sam (2008), Học từ trái tim (2008)
2. Tác phẩm. Văn bản trích Bản đồ dẫn đường trích từ cuốn sách “Những bức thư gửi cháu Sam”.
|
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Click vào đây để xem thử và mua tài liệu: Link tài liệu
Xem thêm các bài giảng POWERPOINT Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay khác:
Giáo án điện tử Gò me | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Giáo án điện tử Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Giáo án điện tử Một số câu tục ngữ Việt Nam | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Giáo án điện tử Con hổ có nghĩa | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Giáo án điện tử Hãy cầm lấy và đọc | Bài giảng PPT Ngữ văn 7
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Friends plus năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)