Giáo án Địa lí 7 Bài 7 (Chân trời sáng tạo 2024): Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á

Với Giáo án Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á Địa lí lớp 7 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Địa lí 7 Bài 7.

1 547 13/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Địa lí 7 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học sinh học về:

- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á.

- Biết cách sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực.

2. Năng lực

- Năng lực Địa lí:

+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định được từng khu vực của Châu Á, đặc điểm đặc trưng của mỗi khu vực.

- Năng lực tìm hiểu địa lí, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh sử dụng các công cụ của địa lí học như: atlat địa lí, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,...

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm mảnh ghép

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất

- Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để hiểu được đặc điểm kinh tế xã hội của các nước ở châu Á. Tìm hiểu phân tích các điều kiện tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á.

- Có trách nhiệm trong việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Bản đồ chính trị châu Á.

- Bản đồ tự nhiên của từng khu vực châu Á.

- Các hình ảnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các khu vực châu Á.

- Phiếu học tập.

- Sách giáo khoa, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (....... phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.

b) Nội dung: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Đây là khu vực nào của châu Á?

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chiếu 4 hình ảnh liên quan đến châu Á, yêu cầu học sinh quan sát cho biết đây là khu vực nào của châu Á?

- Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh quan sát hình ảnh và ghi câu trả lời ở mỗi bức ảnh ra nháp.

- Báo cáo, thảo luận:

+ GV định hướng cho các em, mở rộng nội dung để tạo tính hứng thú.

+ Khuyến khích động viên các em mạnh dạn đưa ra câu trả lời.

+ Học sinh sau khi xem xong 4 bức ảnh đưa ra câu trả lời ở cả 4 bức ảnh.

- Kết luận, nhận định:

+ GV khen ngợi phần trả lời, làm bài của HS.

+ Dẫn dắt vào bài mới: Thiên nhiên châu Á phân hoá vô cùng đa dạng. Không chỉ có khu vực Đông Nam Á, châu Á còn có những khu vực nào khác? Đặc điểm tự nhiên ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong ba tiết học này.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 9 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Địa lí 7 Bài 7 Chân trời sáng tạo.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Địa lí 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của Châu Á

Giáo án Bài 9: Thiên nhiên Châu Phi

Giáo án Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi

Giáo án Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Giáo án Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát cộng hòa Nam Phi

1 547 13/01/2024
Mua tài liệu