Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 38, 39 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 38, 39 trong Bài 13: Độ to và độ cao của âm Sách bài tập KHTN lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 38, 39.
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 38, 39 Kết nối tri thức
Bài 13.1 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác phát ra âm có tần số 90 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Lời giải:
Dựa vào kiến thức: Vật dao động càng nhanh thì tần số càng lớn âm phát ra càng cao và ngược lại.
Vật phát ra âm có tần số 90 Hz dao động nhanh hơn.
Vật phát ra âm có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.
Bài 13.2 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ hơn.
Lời giải:
Khi vặn cho dây đàn căng hơn ta thấy dây đàn dao động nhanh hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn và tần số lớn hơn.
Bài 13.3 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
A. Khi tần số dao động lớn hơn.
B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn.
D. Khi vật dao động yếu hơn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
Bài 13.4 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biên độ dao động là
A. số dao động trong một giây.
B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
C. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Bài 13.5 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biên độ dao động của vật càng lớn khi
A. vật dao động càng nhanh.
B. vật dao động với tần số càng lớn.
C. vật dao động càng chậm.
D. vật dao động càng mạnh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Biên độ dao động của vật càng lớn khi vật dao động càng mạnh.
Bài 13.6 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
A. gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
B. gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
C. gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn.
D. gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
Bài 13.7 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong 30 s, con lắc thực hiện được 1 500 dao động.
B. Trong 10 s, mặt trống thực hiện được 1 000 dao động.
C. Trong 2 s, dây đàn thực hiện được 988 dao động.
D. Trong 15 s, dây cao su thực hiện được 1 900 dao động.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A – tần số dao động của con lắc là Hz
B – tần số dao động của mặt trống là Hz
C – tần số dao động của dây đàn là Hz
D – tần số dao động của dây cao su là Hz
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 40
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 13.1 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác phát ra âm có tần số 90 Hz...
Bài 13.3 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn? A. Khi tần số dao động lớn hơn...
Bài 13.4 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biên độ dao động là: A. số dao động trong một giây...
Bài 13.5 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biên độ dao động của vật càng lớn khi: A. vật dao động càng nhanh...
Bài 13.7 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong 30 s, con lắc thực hiện được 1 500 dao động...
Bài 13.8 trang 40 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng? A. Khi âm phát ra có tần số thấp...
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức