Giải GDQP 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng 10 Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDQP 10 Bài 11.
Giải bài tập GDQP 10 Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Khởi động trang 67 GDQP 10: Theo em trong chiến đấu, khi phát hiện địch trong một ngôi nhà hoặc sau gốc cây… Muốn tiếp cận để tiêu diệt em phải làm gì?
Trả lời:
- Trong chiến đấu, khi phát hiện địch trong trong 1 ngôi nhà hoặc 1 gốc cây… Muốn tiếp cận được địch, em sẽ lợi dụng các vật che đỡ che khuất xung quanh và vận dụng các tư thế động tác phù hợp để dần tiếp cận đến vị trí của mục tiêu.
I. Ý Nghĩa
Câu hỏi trang 67 GDQP 10: Tại sao các tư thế , động tác cơ bản trong chiến đấu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người chiến sĩ khi vận động trên chiến trường?
- Các tư thế động tác cơ bản trong chiến đấu có ý nghĩa rất quan trọng, giúp người chiến sĩ biết lợi dụng địa hình, địa vật, đồng thời quan sát nắm chắc mọi tình hình nhanh chóng tiếp cận mục tiêu, tiêu diệt địch, bảo vệ mình, tránh được thương vong trong chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. Các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
2. Thực hiện động tác đi khom khi được trang bị súng tiểu liên AK
Trả lời:
Yêu cầu số 1:
- Người chiến sĩ không thể vận dụng động tác đi khom trong điều kiện địa hình, địa vật thấp hơn tầm ngực.
- Vì, khi vận động ở nơi địa hình, địa vật thấp hơn ngực địch dễ phát hiện ra ta.
Yêu cầu số 2: HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
1. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa động tác đi khom với dộng tác chạy khom.
2. Thực hiện động tác chạy khom khi được trang bị súng tiểu liên AK
Trả lời:
Yêu cầu số 1:
- Điểm giống nhau: tư thế người và tư thế súng
- Điểm khác nhau: vận tốc động tác chạy khom nhanh hơn động tác đi khom
Yêu cầu số 2: HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
Câu hỏi trang 69 GDQP 10: Đọc thông tin, quan sát hình 11.2 và thực hiện nhiệm vụ:
1. Tại sao thường vận dụng động tác bò cao nơi có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi?
2. Thực hiện động tác bò cao hai chân một tay khi được trang bị súng tiểu liên AK
Yêu cầu số 1: Khi vận dụng động tác bò cao phải ở nơi có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi để địch không phát hiện ra ta, ta dễ dàng tiếp cận đến gần địch.
Yêu cầu số 2: HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
Câu hỏi trang 70 GDQP 10: Đọc thông tin, quan sát hình 11.3 và thực hiện nhiệm vụ:
1. Thực hiện động tác lê cao khi được trang bị súng tiểu liên AK
2. Nêu điểm giống nhau và khác nhau về trường hợp vận dụng của động tá lê cao với động tác bò cao
Trả lời:
Yêu cầu số 1: HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
Yêu cầu số 2:
- Giống nhau: vận dụng ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi.
- Khác nhau:
+ Lê cao: để thu hẹp tiết diện cơ thể, vận động nhẹ nhàng
+ Bò cao: vận động qua những nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động địch có thể nghe thấy.
Câu hỏi trang 71 GDQP 10: Đọc thông tin, quan sát hình 11.3 và thực hiện nhiệm vụ
1. Động tác trườn thường vận dụng trong những trường hợp nào?
2. Thực hiện động tác trườn khi được trang bị súng tiểu liên AK
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Động tác trườn vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hoả lực địch bắn thẳng.
Yêu cầu số 2: HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
Câu hỏi trang 72 GDQP 10: Đọc thông tin, qua sát hình và thực hiện nhiệm vụ: thực hiện động tác vọt tiến khi đang ở tư thế trườn
Trả lời:
HS thực hiện động tác theo các bước đã được GV hướng dẫn
Luyện tập (trang 72)
Luyện tập 1 trang 72 GDQP 10: Em hã nêu trường hợp vận dụng và thực hiện các động tác: đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn và vọt tiến, dừng lại với súng tiểu liên AK
Trả lời:
Động tác |
Trường hợp vận dụng |
Đi khom |
Vận dụng trong trường hợp gần địch có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực hoặc đêm tối sương mù địch khó phát hiện |
Chạy khom |
Vận dụng rong trường hợp vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác |
Bò cao |
Vận dụng ở những nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi, chủ yếu vận dụng vận động qua nơi có địa hình dễ phát ra tiếng động |
Lê |
Vận dụng khi gần địch, cần thu hẹ tiết diện mục tiêu, nơi địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người ngồi |
Trườn |
Vận dụng ở nơi gần địch, để dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào của địch, hoặc khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm |
Vọt tiến, dừng lại |
Vận dụng khi vượt qua địa hình trống trải, khi địch tạm ngừng hoả lực |
Vận dụng (trang 72)
Vận dụng 1 trang 72 GDQP 10: Nắm chắc kiến thức đã học để học sinh vận dụng vào học tập các bài: Lợi dụng địa hình địa vật, nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ thị mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu.
Trả lời:
Học sinh luyện tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Vận dụng 2 trang 72 GDQP 10: Khi xảy ra các tình huống như: khủng bố, bạo loạn, bắt cóc Con tin,... ở trường học, nơi cư trú em có thể vận dụng các tư thế động tác cơ bản trong chiến đấu để bảo đảm an toàn cho mình và giúp đỡ mọi người xung quanh tránh được nguy hiểm.
Trả lời:
- Căn cứ vào điều kiện thực tiễn khi xảy ra tình huống, em có thể lựa chọn các hoạt động như: chạy khom, vọt tiến; đi khom, bò cao…
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức