Ghép 8 khối lập phương nhỏ thành một khối lập phương lớn (như hình vẽ). Người ta sơn 4 mặt xung quanh

Lời giải Bài 2 trang 59 vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 3 Tập 1.

1 287 12/11/2024


Giải VBT Toán lớp 3 Bài 22: Luyện tập chung trang 58, 59

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 59 Bài 2: Số?

Ghép 8 khối lập phương nhỏ thành một khối lập phương lớn (như hình vẽ). Người ta sơn 4 mặt xung quanh của cả khối lập phương lớn.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 58, 59 Bài 22: Luyện tập chung - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Như vậy có tất cả … mặt của khối lập phương nhỏ được sơn màu xanh.

*Lời giải:

Khối lập phương lớn có 6 mặt, mỗi mặt gồm 4 mặt của khối lập phương nhỏ.

Như số mặt của khối lập phương nhỏ được sơn màu xanh là:

6 × 4 = 24 (mặt)

Như vậy có tất cả 24 mặt của khối lập phương nhỏ được sơn màu xanh.

*Phương pháp giải:

- ta có: khối lập phương gồm 6 mặt là hình vuông bằng nhau. Mà ở đây mỗi mặt lớn ta thấy có 4 mặt khối lập phương nhỏ

- Để tính xem có tất cả bao nhiêu mặt của khối lập phương cần sơn ta lấy 6 x 4

*Các dạng bài tập về khối lập phương và khối hộp chữ nhật:

Hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật.

Hai mặt đối diện nhau của hình chữ nhật được xem là hai mặt đáy của hình chữ nhật. Các mặt còn lại đều là mặt bên của hình chữ nhật.

Hình hộp chữ nhật ba chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều cao

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5 (ảnh 1)

Hình hộp chữ nhật có:

+ 12 cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’

+ 8 đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh A’, đỉnh B’, đỉnh C, đỉnh D’

+ 6 mặt: ABCD, BCC’B’, A’B’C’D’, DCD’C’, ADD’C’, ABB’A’.

Công thức

Cho hình vẽ:

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5 (ảnh 1)

Trong đó:

a: Chiều dài

b: Chiều rộng

h: Chiều cao

HÌNH LẬP PHƯƠNG

Hình lập phương là hình khối có chiều rộng, chiều dài và chiều cao đều bằng nhau.

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5 (ảnh 1)

Hình lập phương có:

+ 8 đỉnh: đỉnh A, đỉnh C, đỉnh B, đỉnh D, đỉnh E, đỉnh F, đỉnh G, đỉnh H

+ 12 cạnh bằng nhau: AB = BD = DC = CA = CH = AE = DG = BF = FG = FE = EH = HG

+ 6 mặt là hình vuông bằng nhau.

Cho hình vẽ:

Lý thuyết Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương lớp 5 (ảnh 1)

Trong đó: a là độ dài cạnh của hình lập phương

Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Sxq=a×a×4

Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương

Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Toán lớp 3 trang 25 Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương - Chân trời sáng tạo

1 287 12/11/2024