Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí

Với giải bài 22.1 trang 29 sbt Hóa học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 8. Mời các bạn đón xem:

1 1400 lượt xem


Giải SBT Hóa 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Bài 22.1 trang 29 SBT Hóa học lớp 8: Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfurơ (đktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?

c) Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?

Lời giải:

a) Phương trình hóa học: S + O2 t° SO2

nSO2=VSO222,4=2,2422,4=0,1  mol

S       +       O2 t°       SO21  mol       1  mol        1  mol?  mol          ?  mol                  0,1   mol

Theo phương trình: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2

Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:

nS = 0,1.11 = 0,1 mol

Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết:

mS = nS.MS = 0,1.32 = 3,2 gam

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh =3,23,25.100%  =  98,5%

c) Theo phương trình 1 mol O2 phản ứng sinh ra 1 mol SO2

Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O2 thu được 2,24 lít

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 22.2 trang 29 SBT Hóa 8: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách đốt nóng... 

Bài 22.3 trang 29 SBT Hóa 8: Cho khí hiđro dư đi qua đồng(II) oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32 g ...

Bài 22.4 trang 30 SBT Hóa 8: Đốt nóng 1,35g bột nhôm trong khí clo, người ta thu được 6,675g nhôm... 

Bài 22.5 trang 30 SBT Hóa 8: Đốt nóng hiđro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí... 

1 1400 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: