Đề xuất phương án và đo gia tốc rơi tự do với bộ dụng cụ: giá, bi thép, nam châm điện

Lời giải vận dụng 2 trang 37 Vật lí 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.

1 1,405 19/12/2022


Giải Vật lí 10 Cánh diều Bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp

Vận dụng 2 trang 37 Vật lí 10:

Đề xuất phương án và đo gia tốc rơi tự do với bộ dụng cụ: giá, bi thép, nam châm điện, 2 cổng quang điện, công tắc điều khiển, đồng hồ đo thời gian hiện số.

Đánh giá sơ bộ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả trong thí nghiệm.

Lời giải:

Bộ dụng cụ: giá, bi thép, nam châm điện, 2 cổng quang điện, công tắc điều khiển, đồng hồ đo thời gian hiện số.

Tiến trình thí nghiệm:

Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình trên.

+ Lắp nam châm điện ở đầu trên của máng, nối với ổ C của đồng hồ đo thời gian hiện số.

+ Điều chỉnh ốc vít ở chân của máng để dây rọi chỉ phương thẳng đứng.

+ Lắp cổng quang thứ nhất ở ngay dưới nam châm, nối với cổng A của đồng hồ đo thời gian hiện số.

+ Lắp cổng quang thứ hai cách nam châm một khoảng d, nối với cổng B của đồng hồ đo thời gian hiện số.

+ Chọn chế độ A  B trên đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian vật đi từ cổng quang thứ nhất đến cổng quang thứ 2

+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm

+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi

+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ

+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.

Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật

Giải Vật lí 10 Bài 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều - Cánh diều (ảnh 1)

Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.

Áp dụng phương trình s=vot+12at2 cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốc g=2st2

Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.

Viết kết quả: g=g¯±Δg

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Vật lí 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 32 Vật lí 10: Để điều tra các vụ tai nạn giao thông đường bộ, có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau...

Vận dụng 1 trang 35 Vật lí 10Tại hiện trường vụ tai nạn trên một con đường, cảnh sát phát hiện vết trượt kéo dài 50 m...

Thực hành, khám phá trang 36 Vật lí 10Dụng cụ. Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm...

Câu hỏi 1 trang 38 Vật lí 10Quãng đường rơi theo phương thẳng đứng và chuyển động theo phương nằm ngang của quả bóng thứ hai trên hình 4.8 được ghi ở bảng...

Mở đầu trang 27 Vật lí 10Báo đốm (hình 3.1) có tốc độ tối đa khoảng 30 m/s. Từ lúc đứng yên, sau một vài bước nhảy...

Câu hỏi 1 trang 28 Vật lí 10Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Tính độ lớn gia tốc của ô tô...

Câu hỏi 2 trang 28 Vật lí 10Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s. Tính độ lớn của gia tốc...

Luyện tập 1 trang 28 Vật lí 10Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0 m/s2 trong...

Câu hỏi 3 trang 29 Vật lí 10Một người lái ô tô đang đi với tốc độ ổn định trên đường cao tốc, chợt nhìn thấy tín hiệu báo...

Câu hỏi 4 trang 29 Vật lí 10Từ độ dốc của đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng trên hình 3.3, hình nào tương ứng với mỗi phát biểu sau đây...

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 1: Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc

Bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp

Bài 3: Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian

Bài tập chủ đề 1

Bài 2: Một số lực thường gặp

Lý thuyết Bài 4: Chuyển động biến đổi

Trắc nghiệm Bài 4: Chuyển động biến đổi

1 1,405 19/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: