Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 sách Chân trời sáng tạo giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi Hóa 11 Học kì 2.

1 513 25/09/2024


Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025)

Câu 1: Chất nào sau đây là acetic acid?

  • A. CH3CHO.
  • B. CH3COOH.
  • C. HCOOH.
  • D. HCHO.

Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của alkane là

  • A. phản ứng thế.
  • B. phản ứng cộng.
  • C. phản ứng cracking.
  • D. phản ứng phân huỷ.

Câu 3: Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:

Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)

Câu 4: Để phân biệt 2 bình chứa khí ethane và ethylene, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

  • A. nước
  • B. dd bromine
  • C. khí HCl
  • D. dd NaOH

Câu 5: Số đồng phân aldehyde ứng với công thức phân tử C5H10O là:

  • A. 3.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 4.

Câu 6: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1) là:

Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một aldehyde X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:

  • A. HCHO.
  • B. (CHO)2.
  • C. CH3CHO.
  • D. C2H5CHO.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân alkyne có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 9: Đốt cháy một alcohol đa chức thu được H2OCO22 có tỉ lệ số mol lần lượt là 3 : 2. Alcohol đó là:

Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)

Câu 10: Benzoic acid được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật, ... vì có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của benzoic acid là

  • A. CH3COOH.
  • B. C6H5COOH.
  • C. HOOC-COOH.
  • D. HCOOH.

Câu 11: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glicerol, ethanol, phenol, thuốc thử cần dùng là:

Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)

Câu 12: Cho các chất sau: Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1). Các chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí hydrogen có chất xúc tác Ni, đun nóng, tạo ra cùng một sản phẩm là

  • A. (X), (Y), (Z).
  • B. (X), (Y), (T).
  • C. (Y), (Z), (T).
  • D. (X), (Z), (T).

Câu 13: Tách nước một alcohol đơn chức, no, mạch hở X thu được alkene Y có tỉ khối hơi so với X là 0,7. Vậy công thức của X là

Đề cương ôn tập Hóa 11 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2024) (ảnh 1)

Câu 14: Cho dung dịch acetic acid có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch muối sodium acetate có nồng độ 10,25%. Giá trị của x là

  • A. 10%.
  • B. 15%.
  • C. 18,67%.
  • D. 20%.

Câu 15: Formalin (còn gọi là formon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, ... Formalin là

  • A. dung dịch rất loãng của formaldehyde.
  • B. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% – 40% acetaldehyde.
  • C. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% – 40% formaldehyde.
  • D. tên gọi khác của HCH=O.

Câu 16: Thực hiện phản ứng oxi hoá 4,958 L C2H4 (đkc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được chất (X) đơn chức. Cho toàn bộ lượng chất (X) tác dụng với hydrogen cyanide (HCN) dư, thu được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (cyanohydrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H44

  • A. 70%.
  • B. 50%.
  • C. 60%.
  • D. 80%.

Câu 17: Cho 0,36g methanal vào dung dịch AgNO3 / NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

  • A. 1,296g.
  • B. 2,592g.
  • C. 5,184g.
  • D. 2,568g.

Câu 18: Cho 6,00 gam alcohol C3H7OH tác dụng với natri vừa đủ thấy có V lít khí thoát ra (ở đkc). Giá trị của V là :

  • A. 1,2395 l.
  • B. 2,479 l.
  • C. 3,7185 l.
  • D. 4,958 l.

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.

(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.

(c) Aldehyde có phản ứng với CuOH2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.

(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.

Những phát biểu đúng về sự khác biệt giữa aldehyde và alcohol là

  • A. (a), (b).
  • B. (b) và (c).
  • C. (a), (c) và (d).
  • D. (a), (b) và (d).

Câu 20: Hỗn hợp X gồm CaC22 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2 , CH4) và a gam kết tủa AlOH3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng

  • A. 3 : 2
  • B. 4 : 3
  • C. 1 : 2
  • D. 5 : 6

ĐÁP ÁN:

1B 2A 3B 4B 5D 6A 7A 8A 9B 10B
11B 12B 13B 14A 15C 16B 17C 18A 19D 20B

1 513 25/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: