Đề cương ôn tập GDCD 8 Học kì 2 (Cánh diều 2025)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 8 Học kì 2 sách Cánh diều giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi GDCD 8 Học kì 2.

1 597 02/10/2024


Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 8 Học kì 2 (Cánh diều 2025)

Câu 1: Đâu không phải là những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về sự hòa thuận và hạnh phúc gia đình?

  • A. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
  • B. Chị ngã em nâng/ Anh em như thể chân tay
  • C. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
  • D. Muốn sang thì bắt cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ thời gian nào?

  • A. Từ 07/01/2008
  • B. Từ 01/7/2008
  • C. Từ 07/01/2009
  • C. Từ 01/7/2009

Câu 3: Bạo lực gia đình có mấy hình thức?

  • A. 2 hình thức: thể chất và tinh thần.
  • B. 3 hình thức: thể chất, tinh thần và tình dục.
  • C. 4 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế.
  • D. 5 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế và xua đuổi.

Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp xã phải ra quyết định cấm tiếp xúc trong khoản thời gian nào khi nơi đó có hành vi bạo lực gia đình xảy ra?

  • A. Không quá 05 ngày
  • B. Không quá 04 ngày
  • C. Không quá 03 ngày
  • D. Không quá 02 ngày

Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ gì?

  • A. Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.
  • B. Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia cho bất cứ ai có yêu cầu.
  • C. Chỉ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho Chủ tịch UBND xã nơi có hành vi bạo lực gia đình xảy ra .
  • D. Chỉ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho Công an xã nơi có hành vi bạo lực gia đình xảy ra .

Câu 6: Bạn K đặt mục tiêu mỗi ngày dành 30 phút tập thể dục, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn K là gì?

  • A. Giúp bạn K có định hướng
  • B. Giúp bạn K có sức khỏe tốt
  • C.Giúp bạn K có vóc dáng đẹp
  • D. Giúp bạn K có định hướng, động lực để thực hiện việc tập thể dục, nâng cao sức khỏe của bản thân.

Câu 7: Bạn S đặt mục tiêu mỗi tuần dành một buổi để sắp xếp lại đồ đạc trong phòng của mình, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn S là gì?

  • A. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng
  • B. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để học tập
  • C. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.
  • D. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.

Câu 8: Theo mô hình SMART S là:

  • A. Tính cụ thể
  • B. Tính đo lường được
  • C. Tính khả thi
  • D. Tính hạn cụ thể

Câu 9: Theo mô hình SMART R là:

  • A. Tính cụ thể
  • B. Tính đo lường được
  • C. Tính khả thi
  • D. tính thực tế

Câu 10: Tiêu chí xác định mục tiêu cá nhân là gì?

  • A. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của bạn/ Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • B. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh trong tính cách của bạn/ Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • C. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • D. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của bạn

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Sau khi xác định mục tiêu tài chính thì việc theo dõi và kiểm soát thu chi là bước đi quan trọng để có căn cứ xác định các định mức cho các khoản phó khi phân bổ tài chính
  • B. Cần ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt là các khoản chi, tách được những khoản chi thiết yếu và khoản không thiết yếu để theo dõi, kiểm soát mức chi với mức thu nhập cho phép.
  • C. Để theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập, chúng ta phải cắt giảm những khoản chi tiêu thiết yếu
  • D. Không vì theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập mà quên mục tiêu quan trọng nhất là phải học tập tốt.

Câu 12: Phương án nào sau đây không thuộc một trong những quy tắc của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. Chi tiêu không vượt mức thu cho phép.
  • B. Phân bổ thu nhập hợp lí sao cho không ảnh hưởng đến các khoản chi thiết yếu.
  • C. Tăng thu nhập nhưng không được ảnh hưởng đến kết quả học tập.
  • D. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu hàng tháng.

Câu 13: Nội dung nào sau đây không nói về đặc điểm kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn?

  • A. Mục tiêu thường là có được những khoản tiền lớn.
  • B. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên.
  • C. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở xuống.
  • D. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn.

Câu 14: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về các loại kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. Xét theo thời gian thực hiện, kế hoạch tài chính cá nhân được phân chia thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
  • B. Thời gian thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của mỗi người là khác nhau.
  • C. Thực hiện các mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn là cơ sở để thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn.
  • D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn, không cần thiết thực hiện mục tiêu Ctài chính cá nhân ngắn hạn và trung hạn.

Câu 15: Nhận định nào sau đây là không đúng?

  • A. Cần xây dựng ngân sách cho mọi kế hoạch tài chính cá nhân.
  • B. Cần bám sát kế hoạch tài chính cá nhân và không chi tiêu vượt mức.
  • C. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài chưa cần tính đến.
  • D. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính hiện tại của bản thân.

Câu 16: Dầu hỏa là

  • A. Chất độc hại.
  • B. Chất cháy.
  • C. Chất nổ.
  • D. Vũ khí.

Câu 17: Khi có cháy nổ xảy ra, chúng ta cần gọi đến đầu số nào sau đây?

  • A. 113.
  • B. 114.
  • C. 115.
  • D. 119.

Câu 18: "Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy" là ngày nào sau đây?

  • A. Ngày 10 tháng 4 hàng năm.
  • B. Ngày 14 tháng 10 hàng năm.
  • C. Ngày 14 tháng 4 hàng năm.
  • D. Ngày 4 tháng 10 hàng năm.

Câu 19: Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, chúng ta cần thực hiện và ủng hộ những việc làm nào sau đây?

  • A. Tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
  • B. Sản xuất, tàng trữ, mua bán và đốt pháo nổ.
  • C. Cưa bom, mìn, đạn để lấy thuốc súng, sắt phế liệu.
  • D. Chơi nghịch với vũ khí, bom, mìn hoặc vật liệu nổ.

Câu 20: Nhà nước nghiêm cấm hành vi nào sau đây?

  • A. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
  • B. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng xăng, dầu, ga.
  • C. Sử dụng các chất độc hại để đầu độc người khác.
  • D. Tuyên truyền mọi người thực hiện các quy định phòng cháy chữa cháy.

Đáp án:

1D 2A 3C 4C 5A 6D 7D 8B 9D 10A
11B 12B 13A 14D 15C 16B 17B 18D 19A 20C

1 597 02/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: