Đề 1. Việc khẳng định cá tính của bản thân có mâu thuẫn với sự hoà hợp trong một tập thể
Trả lời Bài tập 2 trang 17 sbt Ngữ văn 11 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 11.
Giải SBT Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho một trong hai đề bài sau:
Đề 1. Việc khẳng định cá tính của bản thân có mâu thuẫn với sự hoà hợp trong một tập thể?
Đề 2. Phải chăng du học sẽ cho bạn cơ hội tiếp cận nền giáo dục tốt hơn?
Trả lời:
Đề 1
I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề (trực tiếp hoặc gián tiếp – thông qua một câu chuyện, một tình huống của cuộc sống có liên quan đến cá nhân và tập thế).
II. Thân bài: Sử dụng hệ thống lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ một số ý.
– Cá tính của bản thân là gì? Sự hoà hợp trong một tập thể là gì?
– Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể có đặc điểm như thế nào?
– Trong một tập thể, mỗi cá nhân có cần thể hiện tính cách riêng không?
– Có hay không có sự mâu thuẫn giữa cá tính của bản thân và sự hoà hợp trong tập thể?
– Làm thế nào để phát huy tính tích cực của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
III. Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc bàn luận về vấn đề, bài học về nhận thức và hành động của cá nhân người viết khi tham gia vào các hoạt động tập thể.
Đề 2:
I. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề và nêu quan điểm cá nhân (đồng ý hay không đồng ý)
II. Thân bài
* Nếu đồng tình, cần làm rõ một số ý sau:
- Mục đích chính đáng của việc lựa chọn du học;
- Những cơ hội mở ra cho du HS khi được thụ hưởng một nền giáo dục mới;
- Những điều kiện cần có để làm cho việc du học đạt được mục đích;
- Định hướng cho cá nhân (nếu lựa chọn du học).
* Nếu không đồng tình, cần đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để bác bỏ:
- Giáo dục trong nước cũng đã tiếp cận với giáo dục của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới.
- Có thể chọn lựa được các ngành học trong nước phù hợp với điều kiện và nhu cầu đa dạng của cá nhân;
- Việc du học sớm khi cá nhân chưa có đủ các điều kiện có thể “lợi bất cập hại (như “sốc” văn hoá, dễ mắc sai lầm khi không được sống cùng gia đình,..)
- Cơ hội là do mình lựa chọn, không phải chỉ du học mới có cơ hội giáo dục tốt.
III. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vua Quang Trung có dụng ý gì khi cho ban bố Câu hiến chiếu?...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Từ “chiếu” trong Cầu hiền chiếu và từ “chiếu” trong câu...
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, những thông tin nào về bối cảnh ra đời của văn bản...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài hùng biện mang đến nhiều thông điệp có ý nghĩa...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đoạn văn đã tập trung làm rõ luận điểm gì?...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định những từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết...
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu mở đầu văn bản: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa “chữ tôi” và “chữ ta”...
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Văn bản gồm mấy phần?...
Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, nếu đặt lại tên cho văn bản là Bức tranh “Em Thuý”...
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, tác giả lập luận dựa trên việc phân tích...
Bài tập 1 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn...
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho một trong hai đề bài sau:...
Bài tập 1 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý, tập luyện nói và nghe theo đề tài:...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức