Đặt ngọn nến và vật cản sáng trước một màn chắn sáng sao cho tạo bóng nửa tối trên màn

Lời giải Bài 12.3 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 306 lượt xem


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Bài 12.3 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đặt ngọn nến và vật cản sáng trước một màn chắn sáng sao cho tạo bóng nửa tối trên màn. Để mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát thấy ngọn nến có gì khác so với khi không có màn chắn?

A. Ngọn nến sáng yếu hơn.

B. Ngọn nến sáng mạnh hơn.

C. Không có gì khác.

D. Chỉ thấy một phần của ngọn nến.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Để mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát thấy ngọn nến không có gì khác so với khi không có màn chắn.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 12.1 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi em soi gương vào buổi tối, để nhìn rõ ảnh khuôn mặt của mình trong gương, em nên chiếu sáng...

Bài 12.2 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đặt một ngọn nến đang cháy và ngọn nến tắt trước gương, ta quan sát thấy có 3 vùng bóng của nến...

Bài 12.4 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7: Lan cao 140 cm, em trai Lan cao 90 cm. Lan quan sát thấy bóng của hai chị em...

Bài 12.5 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cần phải đặt các ngọn nến như thế nào trước một quả cầu để tạo ra bóng của quả cầu...

Bài 12.6 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao trong phòng mổ người ta thường phải sử dụng nhiều đèn ở các vị trí khác nhau...

Bài 12.7 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn sợi đốt thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét...

Bài 12.8 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7: Bằng hiểu biết của mình về ánh sáng, em hãy giải thích tại sao lại quan sát thấy khoảng tối dưới chân đèn...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 14: Nam châm

Bài 15: Từ trường

Bài 16: Từ trường Trái Đất

Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

1 306 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: