Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử

Với giải bài tập Chuyên đề Hóa 10 Bài 8: Vẽ cấu trúc phân tử sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập Hóa 10 CTST Bài 8.

1 3,556 21/11/2022


Giải bài tập Chuyên đề Hóa 10 Bài 8: Vẽ cấu trúc phân tử

A/ Câu hỏi đầu bài

Mở đầu trang 41 Chuyên đề Hóa học 10: Các chất vô cơ và hữu cơ được trình bày bằng công thức cấu tạo, công thức Lewis,... em có thể thực hiện viết, vẽ các công thức Hóa học, có thể trình bày cấu trúc phân tử dưới dạng 2D và 3D, viết chuỗi phản ứng, phương trình Hóa học và những công thức phân tử phức tạp,… Sử dụng phần mềm chuyên biệt có thể giúp cho việc vẽ các công thức Hóa học nhanh chóng và dễ dàng.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Phần mềm nào sẽ hỗ trợ hiệu quả cho việc viết, vẽ các công thức Hóa học? Cần thực hiện như thế nào để vẽ và chèn file Word hoặc PowerPoint?

Trả lời:

Hiện nay có nhiều phần mềm sử dụng để vẽ cấu trúc phân tử vô cơ và hữu cơ như HyperChem, Chemsketch, gói phần mềm ChemBioOffice, …

Em có thể sử dụng phần mềm Chemsketch để vẽ công thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vô cơ và hữu cơ, vẽ cấu trúc dạng 2D và 3D của các phân tử.

B/ Câu hỏi giữa bài

1. Vẽ công thức cấu tạo

Hình thành kiến thức mới 1 trang 49 Chuyên đề Hóa học 10: Tìm hiểu các thanh công cụ trong Hình 8.1 và cách sử dụng chúng trong phần mềm ChemSketch.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

(1) Structure: Vẽ cấu trúc, Draw: vẽ đồ họa

(2) Lựa chọn các nguyên tố để vẽ

Chú ý: Nếu nguyên tố không có trên thanh lệnh thì nhấp chuột vào biểu tượng bảng tuần hoàn (Periodic Table of Elements) Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) để chọn.

(3) Các chế độ để vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) Vẽ công thức cần kéo giữ chuột để tạo liên kết

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) Vẽ công thức hiện chỉ cần nhấn chuột sẽ xuất hiện các liên kết

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) Vẽ công thức dạng gấp khúc.

(4) Lựa chọn/ quay cấu trúc

(5) Các loại liên kết

(6) Vẽ vòng

Hình thành kiến thức mới 2 trang 49 Chuyên đề Hóa học 10: Để vẽ liên kết ba trong phân tử propyne (C3H4), cần chọn các công cụ nào?

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thấy xuất hiện CH3-CH3. Kéo tiếp tục thả chuột được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (không nhìn thấy các nguyên tử C, H ở giữa).

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn để tạo liên kết đôi. Nhấp thêm một lần nữa chuột trái vào liên kết đôi để tạo liên kết ba.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 4: Để hiển thị các liên kết C-H chọn Tool → Add Explicit Hydrogens.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 5: Để hiển thị nguyên tử C, chọn biểu tượng Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (Edit Atom Label), Nhấp chuột trái vào nguyên tử C trên công thức, xuất hiện hộp thoại Edit Label, gõ C và nhấn Insert.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 6: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint.

Hình thành kiến thức mới 3 trang 49 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy vẽ phân tử C4H10, chuyển liên kết đơn thành liên kết đôi, tạo thành hai phân tử sau:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thấy xuất hiện CH3-CH3. Kéo tiếp tục thả chuột được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (không nhìn thấy các nguyên tử C, H ở giữa). Kéo tiếp tục thả chuột được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn đầu mạch để tạo liên kết đôi. Ta được công thức:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn giữa để tạo liên kết đôi. Ta được công thức:

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 4: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint.

Hình thành kiến thức mới 4 trang 50 Chuyên đề Hóa học 10: Trình bày các bước để vẽ công thức cấu tạo của phân tử toluene.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn vòng benzen Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1), nhấp chuột trái vào màn hình sẽ xuất hiện vòng benzen. Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thấy xuất hiện Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint.

Luyện tập trang 50 Chuyên đề Hóa học 10: Thực hành vẽ công thức cấu tạo của các chất được biểu diễn như sau:

a) C4H6

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

b) H2SO4

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

a) Vẽ công thức C4H6

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thấy xuất hiện CH3-CH3. Kéo tiếp tục thả chuột được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (không nhìn thấy các nguyên tử C, H ở giữa). Kéo tiếp tục thả chuột được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn đầu mạch để tạo liên kết đôi. Ta được công thức:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Nhấp chuột trái một lần nữa vào liên kết đôi đầu mạch để tạo liên kết ba.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 4: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint.

b) Vẽ công thức H2SO4

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố S ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện H2S.

Chọn O ở khu vực (2). Nhấn vào H2S giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 4 lần thấy xuất hiện

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1).

Nhấn chuột vào liên kết để tạo liên kết đôi

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) 

Chọn H ở khu vực (2), Nhấn vào OH giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 2 lần thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Lưu công thức.

2. Vẽ công thức Lewis

Hình thành kiến thức mới 5 trang 51 Chuyên đề Hóa học 10: Từ hướng dẫn cách vẽ công thức Lewis ở Ví dụ 2, nêu điểm khác nhau giữa cách vẽ công thức Lewis với cách vẽ công thức cấu tạo.

Trả lời:

Công thức Lewis khác so với công thức cấu tạo là nó biểu diễn thêm các electron riêng của các nguyên tử nếu có. Vì thế khi vẽ công thức Lewis ta cần chọn thêm công cụ Lewis Structure để biểu diễn thêm các electron riêng

Luyện tập trang 51 Chuyên đề Hóa học 10: Thực hành vẽ công thức Lewis của phân tử N2. Lưu file ChemSketch và dưới định dạng file ảnh. Chèn công thức vào Word hoặc PowerPoint.

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố N ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện NH3.

Nhấn vào NH3 giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Nhấn chuột vào liên kết 2 lần để tạo liên kết ba

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Bước 4: Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 5: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

- Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

Vận dụng trang 52 Chuyên đề Hóa học 10: Vẽ công thức Lewis của phân tử HNO3, lưu dưới định dạng file ChemSketch. Lưu dưới định dạng file ảnh, chèn vào Word và PowerPoint như biểu diễn sau:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố N ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện NH3.

Chọn O ở khu vực (2). Nhấn vào NH3 giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 3 lần thu được:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Nhấn chuột vào liên kết N-O để tạo liên kết đôi

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn H ở khu vực 2, nhấn chuột vào một nhóm OH, kéo thả.

Chọn Tool → Clean Structure

Bước 3: Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Bước 4: Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Bước 5: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

- Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

3. Vẽ cấu trúc phân tử

Hình thành kiến thức mới 6 trang 52 Chuyên đề Hóa học 10: Từ các bước vẽ cấu trúc 3D, hãy chuyển cấu trúc Hóa học từ 2D sang 3D của các phân tử đã vẽ ở trên: propyne, toluene.

Trả lời:

- Cách chuyển cấu trúc Hóa học từ 2D sang 3D của các phân tử:

+ Nhấp chuột vào biểu tượng tối ưu cấu trúc 3D Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (3D Structure Optimization) ở thanh công cụ.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

+ Chọn nút 3D Viewer Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1), xuất hiện hộp thoại ACD/3D Viewer (Freeware) cùng cấu trúc 3D của phân tử.

+ Thay đổi một số chế độ hiển thị cấu trúc phân tử (dạng cầu đặc, liên kết dạng hình trụ, dạng cầu và que, dạng que hoặc dạng dây mảnh)

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Đối với propyne

+ Công thức 2D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

+ Công thức 3D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Đối với toluene

+ Công thức 2D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

+ Công thức 3D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Hình thành kiến thức mới 7 trang 52 Chuyên đề Hóa học 10: Để chuyển hình nền từ đen sang trắng thực hiện chọn: Options → Colors → Background → White. Tương tự thực hiện đổi màu của các nguyên tử trong phân tử. Hãy chuyển màu hình nền và màu các nguyên tử trong các phân tử trên.

Trả lời:

Hình nền được chuyển từ đen sang trắng:

- Đối với propyne

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Đối với toluene

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Luyện tập trang 53 Chuyên đề Hóa học 10: Thực hành vẽ cấu trúc các phân tử sau:

a) CH2=CH-CH=CH2

b) CH3COOH

Chuyển cấu trúc Hóa học từ 2D sang 3D.

Lưu các file, chèn được hình ảnh cấu trúc phân tử vào file Word, PowerPoint.

Trả lời:

a) CH2=CH-CH=CH2

Cấu trúc dạng 2D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cấu trúc dạng 3D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

b) CH3COOH

Công thức dạng 2D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Công thức dạng 3D

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

- Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

Bài tập

Bài tập 1 trang 53 Chuyên đề Hóa học 10: Sử dụng phần mềm ChemSketch vẽ cấu trúc dưới dạng 2D và 3D của các phân tử SO2, SO3. Lưu file dưới dạng ChemSketch và file hình ảnh. Chèn hình ảnh vào file Word và PowerPoint.

Trả lời:

- Vẽ công thức SO2

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố S ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện H2S.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 2 lần thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 4: Cách chuyển cấu trúc Hóa học từ 2D sang 3D của các phân tử:

+ Nhấp chuột vào biểu tượng tối ưu cấu trúc 3D Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) (3D Structure Optimization) ở thanh công cụ.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

+ Chọn nút 3D Viewer Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1), xuất hiện hộp thoại ACD/3D Viewer (Freeware) cùng cấu trúc 3D của phân tử.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 5: Lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

- Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

- Vẽ công thức SO3 các bước được thực hiện tương tự như công thức SO2 ta được:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố S ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện H2S.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 3 lần thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần vào mỗi liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cấu tạo cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

+ Công thức dạng 3D:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bài tập 2 trang 53 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file hình ảnh, chèn vào file Word và PowerPoint.

Trả lời:

Vẽ công thức Lewis của SO3

- Vẽ công thức cấu tạo của SO3

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố S ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện H2S.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 3 lần thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần vào mỗi liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cấu tạo cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Vì công thức cấu tạo trùng với công thức Lewis của SO3

Ta thu được công thức Lewis của SO3

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Vẽ công thức Lewis của Cl2

- Vẽ công thức cấu tạo của Cl2

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố Cl ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện HCl.

Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cấu tạo cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Vẽ công thức Lewis

+ Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Vẽ công thức CO2

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 2 lần thấy xuất hiện

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1); giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Vẽ công thức Lewis

+ Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Cách lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

 - Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

Bài tập 3 trang 53 Chuyên đề Hóa học 10: Tìm hiểu thêm các tính năng khác của phần mềm ChemSketch, vẽ cấu trúc của các phân tử rồi chèn vào trang Word trình bày như hình sau:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Trả lời:

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 2:

- Chọn vòng cyclohexane ở bên phải màn hình.

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Chọn nguyên tố Br ở khu vực 2. Nhấn giữ vào một đỉnh của vòng cyclohexane, kéo thả chuột, thực hiện 3 lần với 3 đỉnh xen kẽ thu được

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Chọn nguyên tố O ở khu vực 2. Nhấn giữ, kéo thả chuột thu được

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Nháy chuột vào liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

- Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Bước 3:

- Chọn mũi tên chỉ chiều phản ứng trên thanh công cụ

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

- Chọn biểu tượng Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1) ở khu vực 2 để ghi điều kiện phản ứng. (oxi hóa, bromine dư)

Bước 4: Vẽ công thức

 Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Ta thu được phương trình Hóa học cần vẽ:

Chuyên đề Hóa 10 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Vẽ cấu trúc phân tử  (ảnh 1)

Xem thêm lời giải Chuyên đề Hóa học lớp 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 5: Sơ lược về phản ứng cháy và nổ

Bài 6: Điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy và nhiệt độ cháy

Bài 7: Hóa học về phản ứng cháy nổ

Bài 9: Thực hành thí nghiệm Hóa học ảo

Bài 10: Tính tham số cấu trúc và năng lượng

1 3,556 21/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: