Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cm, cơm nếp, xôi, tấm, cúm, giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên, cho ví dụ minh hoạ

Trả lời Bài tập 1 (trang 40 Chuyên đề Ngữ văn 11) sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề Ngữ văn 11.

1 2,211 03/04/2024


Soạn bài Bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ (trang 34)

Bài tập 1 (trang 40 Chuyên đề Ngữ văn 11):

Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cm, cơm nếp, xôi, tấm, cúm.

a. Giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên. Cho ví dụ minh hoạ,

b. Tìm ít nhất năm thành ngữ có chứa các từ ngữ trên và đạt câu có sử dụng các thành ngữ ấy.

c. Thảo luận với bạn trong nhóm về sự phong phú của các từ ngữ chỉ lúa gạo và các món ăn từ lúa gạo trong tiếng Việt, sau đó chia sẻ ý kiến với các nhóm khác.

Trả lời:

a.  

+ “lúa” dùng để chỉ: 1. cây lương thực, thân cỏ rỗng, hoa lưỡng tính, không có bao hoa, quả có vỏ, trấu bao ngoài (gọi là hạt thóc).

+ thóc; trong khi đó “thóc” là “hạt lúa còn nguyên, cả vỏ trấu”.

= > Như vậy, nếu “lúa” có thể dùng để chỉ “cây lúa” hoặc “hạt lúa” thì “thóc” chỉ dùng để chỉ “hạt”; không thể dùng “thóc” để chỉ “cây”. Thóc là từ được dùng ở miền Bắc. Miền Trung và miền Nam sẽ dùng “hạt lúa” thay vì “hạt thóc” như ở miền Bắc.

+ Xôi và cơm nếp đều là những món ăn được nấu từ gạo nếp, nhưng nếu xôi được làm chín bằng hơi nước thì cơm nếp được nấu trực tiếp trong nước.

b. Các thành ngữ có chứa các từ ngữ đã cho là: cơm no áo ấm; cơm tẻ mẹ ruột, cơm áo gạo liền; ăn cháo đái bát; cơm hàng cháo chợ; nên cơm nên cháo; đâm bị thóc chọc bị gạo; ăn mày đòi xôi gấc; no xôi chán chè; chuột sa hũ nếp; có nếp có tẻ;

c. HS thảo luận và chia sẻ các từ ngữ chỉ lúa gạo và các món ăn từ lúa gạo: xôi, bánh mì, bánh bao…

1 2,211 03/04/2024


Xem thêm các chương trình khác: