Câu hỏi:
20/07/2024 198Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C trên một bàn tròn. Tính xác suất để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau.
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn B.
Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.
Số phần tử không gian mẫu là n(Ω)=9!
Gọi E là biến cố các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Ta có các bước sắp xếp như sau:
- Xếp 5 học sinh lớp 12C ngồi vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau. Số cách sắp xếp là 5!
- Xếp 3 học sinh lớp 12B vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau và sát nhóm của học sinh 12C. Số cách sắp xếp là 3!.2
- Xếp 2 học sinh lớp 12A vào hai vị trí còn lại của bàn. Số cách sắp xếp là 2!
Số phần tử thuận lợi cho biến cố E là n(E)=5!.3!.2.2!
Xác suất của A là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số . Độ dài đoạn thẳng MN bằng
Câu 3:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-3;2), , và có bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Câu 8:
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 14:
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 45°. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và AC.