Câu hỏi:
20/07/2024 140Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án C
Theo yêu cầu bài toán thì đồ thị phải có 2 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang
+) Đồ thị có 2 tiệm cận ngang thì khi .
Nghĩa là đồ thị có 2 tiêm cận ngang
+) Đồ thị có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác 4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 4:
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức
Câu 5:
Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số (liên tục trên [a;b]) và hai đường thẳng . Khi đó S được tính theo công thức nào sau đây?
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho với lần lượt là vectơ đơn vị trên trục Ox, Oz. Tọa độ điểm M là
Câu 7:
Từ miếng tôn hình vuông ABCD cạnh bằng 8dm, người ta cắt ra hình quạt tâm A bán kính (như hình vẽ) để cuộn lại thành chiếc phễu hình nón (khi đó AB trùng với AD). Tính thể tích V của khối nón tạo thành
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có bán kính R=2 và tâm O có phương trình
Câu 9:
Một hình nón có bán kính đáy bằng 5a, độ dài đường sinh bằng 13a. Tính độ dài đường cao h của hình nón
Câu 10:
Cho số phức z có môđun bằng 2. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tạo độ biểu diễn số phức là đường tròn tâm I(a;b), bán kính R. Tổng a+b+R bằng
Câu 11:
Hình chữ nhật ABCD có AB=4; AD=2. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD .Cho hình chữ nhật quay quanh MN ta được một khối tròn xoay có thể tích V bằng
Câu 12:
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp hai lần. Biết tổng số chấm sau hai lần gieo là m. Tính xác suất để sau hai lần gieo phương trình có nghiệm
Câu 13:
Hàm số có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây
Hỏi đồ thị (T) là hình nào?
Câu 14:
Cho số phức z=a+bi với . Môđun của z tính bằng công thức nào sau đây?