Câu hỏi:

07/11/2024 152

Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0 ?

A. lim 1-n2n+1

B. lim(32)n

C. lim(π4)n

Đáp án chính xác

D. limn2

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

Lời giải

*Phương pháp giải:

Phương pháp giải:

- Rút lũy thừa có số mũ lớn nhất

- Áp dụng quy tắc giới hạn tới vô cực

Giới hạn của hàm số và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Giới hạn của hàm số và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Giới hạn của hàm số và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

L > 0

+∞ 

+∞ 

−∞ 

−∞ 

L < 0

+∞ 

−∞ 

−∞ 

+∞ 

*Lý thuyết :

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn ∈ K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án với c là hằng số.

Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Xem thêm

Lý thuyết Giới hạn của hàm số (mới  + Bài Tập) – Toán 11 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số (có đáp án ) – Toán 11 

 
 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết limx-1f(x) =4 và I = limx-1f(x)(x+1)4 Khi đó.

Xem đáp án » 20/07/2024 1,459

Câu 2:

Biết limx2f(x) =3; limx2g(x)=2 và I = limx22f(x)+3g(x)f2(x)+g2(x)+10 Khi đó

Xem đáp án » 21/07/2024 755

Câu 3:

lim(20182019)nbằng

Xem đáp án » 20/07/2024 566

Câu 4:

lim (π4)n bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 524

Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực m để limx+(mx+2018+x2-5x+10) là hữu hạn

Xem đáp án » 22/07/2024 514

Câu 6:

Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng - ?

Xem đáp án » 19/07/2024 445

Câu 7:

Tính limx1+x2-3x+26x+8-x-17

Xem đáp án » 17/07/2024 345

Câu 8:

Biết hàm số f(x) =(a-2b)x2+bx+1x2+x-b có limx1f(x)= ± và limx1f(x) =0 Tính a + 2b

Xem đáp án » 23/07/2024 271

Câu 9:

Biết limx1f(x)= a> 1 và limx15f(x)f2(x)+1=2 Khi đó

Xem đáp án » 23/07/2024 216

Câu 10:

Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để

limx2(ax2-6x+8-bx2-5x+6) là hữu hạn

Xem đáp án » 21/07/2024 204

Câu 11:

Tìm các giá trị của m để giới hạn limx+(mx2+2x-x+2018) là hữu hạn

Xem đáp án » 22/07/2024 191

Câu 12:

Biết limx0f(x) =- và I = limx0(x-2)3f(x) Khi đó

Xem đáp án » 22/07/2024 188

Câu 13:

Biết a là giá trị để limx1a x2+bx+52x2-x-1=-143 Khi đó

Xem đáp án » 22/07/2024 185

Câu 14:

Tính limx08+x23-2x2

Xem đáp án » 17/07/2024 173

Câu 15:

Cho hàm số f(x)=mx+1x+3n+1 Để limx0f(x)=±,limx±f(x) =0 thì tổng m +n  bằng

Xem đáp án » 18/07/2024 162

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »