Câu hỏi:
23/07/2024 110Tìm số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Đồ thị hàm số y=xα với α>0 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và nhận trục là tiệm cận đứng.
(2) Đồ thị hàm số y=xα với α>0 không có tiệm cận.
(3) Đồ thị hàm số y=logax với 1<a≠1 nhận trục Oy làm tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
(4) Đồ thị hàm số y=ax với 1<a≠1 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
A. 2.
B. 1
C. 4
D. 3.
Trả lời:

Phương pháp:
Dựa vào các tính chất của đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit.
Cách giải:
Cả 4 phát biểu đều đúng
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số f’(x) được cho như hình vẽ bên. Hỏi hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực đại?
Câu 2:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số g(x)=f(x) – 1/2 x2+ x-8 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Câu 3:
Cho hàm số y=x4-2mx2+7/2 có đồ thị (C). Biết rằng (C) có ba điểm cực trị lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O(0;0) làm trực tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Tính tổng hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y=5x+6x+2 và đường thẳng y=-x
Câu 5:
Biết đồ thị hàm số bậc bốn y=f(x) được cho bởi hình vẽ bên dưới. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=g(x)= [f’(x)]2 – f(x). f’’(x) và trục hoành
Câu 6:
Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi elip có phương trình x225+y216=1Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox
Câu 8:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với các điểm A(-1;1;2), B(-3;2;1), D(0;-1;2) và A(2;1;2). Tìm tọa độ đỉnh C’
Câu 10:
Tìm tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx4+ (m2-25)x2+2 có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD=2a. Biết tam giác BCD có BC=2a, BD=a,^CBD=120° . Tính thể tích tứ diện ABCD theo a
Câu 14:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn ∫10f(x)dx=2 và ∫51f(x)dx=-8. Tính tích phân I=∫2-1f(|2x-3|)dx
Câu 15:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (0;+∞) sao cho x2+ x.f(ex) + f(ex)=1 với mọi x∈(0;+∞). Tính tích phân I=∫e√elnx. f(x)xdx