Câu hỏi:
23/07/2024 123
Quan sát Hình 10.11, hãy cho biết hoạt động tim mạch được điều hòa như thế nào.
Quan sát Hình 10.11, hãy cho biết hoạt động tim mạch được điều hòa như thế nào.
Trả lời:
Hoạt động tim mạch được điều hòa bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. Trong đó, cơ chế thần kinh được thực hiện theo nguyên tắc phản xạ, cơ chế thể dịch được thực hiện nhờ các hormone của tuyến nội tiết: Xung động thần kinh từ các thụ thể áp lực hoặc thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh theo các sợi thần kinh cảm giác về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Xung thần kinh từ hành não theo dây thần kinh giao cảm hoặc đối giao cảm đến tim mạch hoặc tuyến nội tiết để điều hòa hoạt động tim mạch như điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu,…
Hoạt động tim mạch được điều hòa bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. Trong đó, cơ chế thần kinh được thực hiện theo nguyên tắc phản xạ, cơ chế thể dịch được thực hiện nhờ các hormone của tuyến nội tiết: Xung động thần kinh từ các thụ thể áp lực hoặc thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh theo các sợi thần kinh cảm giác về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Xung thần kinh từ hành não theo dây thần kinh giao cảm hoặc đối giao cảm đến tim mạch hoặc tuyến nội tiết để điều hòa hoạt động tim mạch như điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Quan sát Hình 10.3, hãy:
a) Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá, ở lưỡng cư trưởng thành và ở động vật có vú.
b) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn?
c) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép?
Quan sát Hình 10.3, hãy:
a) Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá, ở lưỡng cư trưởng thành và ở động vật có vú.
b) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn?
c) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép?
Câu 3:
Hãy so sánh hoạt động của tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi. Giải thích.
Hãy so sánh hoạt động của tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi. Giải thích.
Câu 4:
Trong chu kì hoạt động của tim, động mạch chủ và động mạch phổi nhận được nhiều máu nhất ở giai đoạn nào? Tại sao?
Trong chu kì hoạt động của tim, động mạch chủ và động mạch phổi nhận được nhiều máu nhất ở giai đoạn nào? Tại sao?
Câu 5:
Dựa vào Hình 10.5, hãy giải thích khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
Dựa vào Hình 10.5, hãy giải thích khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
Câu 6:
Quan sát Hình 10.9, hãy rút ra nhận xét về sự tương quan giữa huyết áp, vận tốc máu và tiết diện của các mạch máu.
Quan sát Hình 10.9, hãy rút ra nhận xét về sự tương quan giữa huyết áp, vận tốc máu và tiết diện của các mạch máu.
Câu 7:
Dựa vào Hình 10.8, hãy mô tả sự biến động của huyết áp và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Dựa vào Hình 10.8, hãy mô tả sự biến động của huyết áp và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Câu 8:
Trình bày một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.
Trình bày một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.
Câu 9:
Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Câu 10:
Trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, ở Điều 5, 6, 7, 8 có quy định về việc xử phạt với người điều khiển các loại phương tiện giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép, cụ thể là 50 mg/100 mL máu, 0,25 mg/1 L khí thở đối với xe máy và 80 mg/100 mL máu, 0,4 mg/1 L khí thở đối với ô tô. Theo em, các quy định này có ý nghĩa như thế nào?
Trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, ở Điều 5, 6, 7, 8 có quy định về việc xử phạt với người điều khiển các loại phương tiện giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép, cụ thể là 50 mg/100 mL máu, 0,25 mg/1 L khí thở đối với xe máy và 80 mg/100 mL máu, 0,4 mg/1 L khí thở đối với ô tô. Theo em, các quy định này có ý nghĩa như thế nào?
Câu 11:
Quan sát Hình 10.6, hãy cho biết trong một chu kì, hoạt động của tim diễn ra như thế nào. Vai trò của các van tim là gì?
Quan sát Hình 10.6, hãy cho biết trong một chu kì, hoạt động của tim diễn ra như thế nào. Vai trò của các van tim là gì?
Câu 12:
Vận tốc máu trong mao mạch chậm nhất có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Vận tốc máu trong mao mạch chậm nhất có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Câu 13:
Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên một số bệnh về hệ tuần hoàn phổ biến và các biện pháp phòng chống.
Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên một số bệnh về hệ tuần hoàn phổ biến và các biện pháp phòng chống.
Câu 15:
Giãn tĩnh mạch là bệnh lí thuộc nhóm bệnh của máu ngoại vi. Bệnh giãn tĩnh mạch gây ảnh hưởng gì đến sự lưu thông máu trong cơ thể?
Giãn tĩnh mạch là bệnh lí thuộc nhóm bệnh của máu ngoại vi. Bệnh giãn tĩnh mạch gây ảnh hưởng gì đến sự lưu thông máu trong cơ thể?