Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 1)
-
3611 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Đáp án D
Rễ cây hấp thụ chủ động ion K+ khi nồng độ ion K+ bên trong rễ cao hơn trong đất: TH4Câu 2:
18/07/2024Trật tự nào sau đây đúng khi nói về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín?
Đáp án D
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín: Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim
Câu 3:
20/07/2024Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thuộc dạng ứng động ở thực vật?
I. Thân cây gỗ ở bìa rừng mọc cong ra phía ngoài.
II. Tua cuốn của cây chanh leo quấn vào giàn.
III. Cây phượng vĩ có lá khép lại vào ban đêm.
IV. Rễ cây mắm ở vùng ngập mặn nhô cao lên khỏi mặt nước.Đáp án A
Ứng động là hình thức phản ứng của thực vật trước những tác nhân kích thích không định hướng.
Các ví dụ về ứng động là: II, III
Còn lại là hướng động.
Câu 4:
20/07/2024Đáp án D
Nhóm động vật có hình thức hô hấp bằng mang:Cá, ốc, tôm, cua.
Câu 5:
17/07/2024Đáp án D
Ở thực vật, con đường thoát hơi nước qua tầng cutin có đặc điểmvận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.Câu 6:
17/07/2024Đáp án C
Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa nội bào.Câu 7:
18/07/2024Đáp án D
Khi ta hoạt động cơ bắp mạnh thì vận tốc máu và huyết áp tăng, tim đập nhanh và mạnh.Câu 8:
18/07/2024Đáp án D
Vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan thực vật” gọi là hướng động.Câu 9:
23/07/2024Đáp án C
Các phát biểu đúng về quá trình quang hợp ở thực vật C3 là: II, III, IV
Ý I sai, oxi được giải phóng có nguồn gốc từ nước.
Câu 10:
22/07/2024Đáp án D
Những bào quan nào sau đây cùng tham gia vào quá trình hô hấp sáng là: Lục lạp, perôxixôm, ti thểCâu 11:
08/08/2024Đáp án đúng là: D
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí. Hệ thống ống khí bao gồm các ống khí lớn phân nhánh thành các ống khí nhỏ dần và ống khí nhỏ nhất là ống khí tận.
Hệ thống ống khí ở côn trùng không có hệ thống mao mạch bao quanh.
Loại A.
- Ở chim: Khi hít vào, không khí giàu O2 đi vào phổi và vào nhóm túi khí sau; Khi thở ra, không khí giàu O2 từ nhóm túi khí sau lại đi vào phổi, nghĩa là cả khi hít vào và khi thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi theo một chiều, liên tục và không có khí cặn.
Loại B
- Tất cả động vật đều có xu hướng tối ưu hóa tốc độ khuếch tán khí qua việc tăng diện tích bề mặt trao đổi khí và thông khí.
Loại C.
- Hô hấp của người và của chim hiệu quả hơn cá xương.
Chọn D.
* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"
- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.
- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.
- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.
3. Trao đổi khí qua mang
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
4. Trao đổi qua phổi
- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.
- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc.
- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 12:
28/08/2024Đáp án đúng là : D
- Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô.Nước: liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp
Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme hô hấp, từ đó ảnh hưởng đến cường độ hô hấp.
Hàm lượng O2: ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ hô hấp do O2 là nguyên liệu của hô hấp
Hàm lượng CO2: nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang lên men, tạo sản phẩm gây độc, giảm sức sống của hạt.
2. Ứng dụng hô hấp trong thực tiễn như thế nào?
- Hô hấp trong bảo quản nông sản:
+) Điều chỉnh hàm lượng nước
+) Điều chỉnh nhiệt độ
+) Điều chỉnh thành phần không khí trong môi trường bảo quản
- Hô hấp trong trồng trọt:
+) Làm đất, làm cỏ sục bùn, vun gốc,...
+) Trồng cây đúng thời vụ
+) Chủ động tưới tiêu hợp lí,...
3. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp là gì?
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau:
Sơ đồ tư duy Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 13:
17/07/2024Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ các động lực nào sau đây?
I. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
II. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
III. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ …).Đáp án D
Động lực vận chuyển nước là: I, II, III
IV là động lực của dòng mạch gỗ.Câu 14:
19/07/2024Đáp án D
Nước vôi có vẩn đục do khí CO2 tác dụng với nước vôi theo phương trình: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O
Câu 15:
23/07/2024I. Ống tiêu hóa có ruột ngắn, manh tràng rất phát triển.
II. Dạ dày có một ngăn hoặc 4 ngăn.
III. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.
IV. Thức ăn được biến đổi nhờ vi sinh vật.
Đáp án C
Phát biểu đúng về về tiêu hóa ở thú ăn thực vật là: II, III, IV.
I sai, ở động vật ăn thực vật có ống tiêu hoá dài, manh tràng phát triển.Câu 16:
17/07/2024Vai trò của thận trong cơ chế điều hòa lượng nước của cơ thể :
- Khi lượng nước trong cơ thể giảm, làm áp suất thẩm thấu tăng hoặc thể tích máu giảm → vùng dưới đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước → giảm tiết nước tiểu.
- Ngược lại, khi lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu → tăng bài tiết nước tiểu.Câu 17:
23/07/2024Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì:
- Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi.
- Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khônghình thành được lông hút mới.
- Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết.
Bài thi liên quan
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 2)
-
15 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 3)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 4)
-
19 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 5)
-
27 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 6)
-
16 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 7)
-
30 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 8)
-
30 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 9)
-
26 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 10)
-
23 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 11)
-
16 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 11 Học kì 1 có đáp án (2191 lượt thi)
- Đề thi Sinh học lớp 11 Giữa kì 1 có đáp án (859 lượt thi)
- Đề thi Sinh học lớp 11 Học kì 1 có đáp án (609 lượt thi)
- Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (3610 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 (có đáp án): Đề kiểm tra học kì 2 (360 lượt thi)