Câu hỏi:
28/08/2024 184
Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân là do hạt khô
A. không còn nước nên sinh vật gây hại không xâm nhập được.
B. giảm khối lượng nên dễ bảo quản.
C. Không còn hoạt động hô hấp.
D. có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô.
Nguyên nhân là do hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.
- Khi hạt khô vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập được
→ A sai
- khối lượng của hạt khô so với hạt còn tươi không giảm đi nhiều
→ B sai
- Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm
→C sai
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật là gì?
Nước: liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp
Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme hô hấp, từ đó ảnh hưởng đến cường độ hô hấp.
Hàm lượng O2: ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ hô hấp do O2 là nguyên liệu của hô hấp
Hàm lượng CO2: nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang lên men, tạo sản phẩm gây độc, giảm sức sống của hạt.
2. Ứng dụng hô hấp trong thực tiễn như thế nào?
- Hô hấp trong bảo quản nông sản:
+) Điều chỉnh hàm lượng nước
+) Điều chỉnh nhiệt độ
+) Điều chỉnh thành phần không khí trong môi trường bảo quản
- Hô hấp trong trồng trọt:
+) Làm đất, làm cỏ sục bùn, vun gốc,...
+) Trồng cây đúng thời vụ
+) Chủ động tưới tiêu hợp lí,...
3. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp là gì?
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau:
Sơ đồ tư duy Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là : D
- Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô.Nước: liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp
Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme hô hấp, từ đó ảnh hưởng đến cường độ hô hấp.
Hàm lượng O2: ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ hô hấp do O2 là nguyên liệu của hô hấp
Hàm lượng CO2: nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang lên men, tạo sản phẩm gây độc, giảm sức sống của hạt.
2. Ứng dụng hô hấp trong thực tiễn như thế nào?
- Hô hấp trong bảo quản nông sản:
+) Điều chỉnh hàm lượng nước
+) Điều chỉnh nhiệt độ
+) Điều chỉnh thành phần không khí trong môi trường bảo quản
- Hô hấp trong trồng trọt:
+) Làm đất, làm cỏ sục bùn, vun gốc,...
+) Trồng cây đúng thời vụ
+) Chủ động tưới tiêu hợp lí,...
3. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp là gì?
Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau:
Sơ đồ tư duy Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây, rễ cây trên cạn hấp thụ ion K+ cần phải tiêu tốn năng lượng ATP?
Câu 2:
Khi ta hoạt động cơ bắp mạnh thì vận tốc máu, huyết áp và hoạt động của tim thay đổi như thế nào?
Câu 4:
Trật tự nào sau đây đúng khi nói về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín?
Câu 6:
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiêu hóa ở thú ăn thực vật?
I. Ống tiêu hóa có ruột ngắn, manh tràng rất phát triển.
II. Dạ dày có một ngăn hoặc 4 ngăn.
III. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.
IV. Thức ăn được biến đổi nhờ vi sinh vật.
I. Ống tiêu hóa có ruột ngắn, manh tràng rất phát triển.
II. Dạ dày có một ngăn hoặc 4 ngăn.
III. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.
IV. Thức ăn được biến đổi nhờ vi sinh vật.
Câu 8:
Những bào quan nào sau đây cùng tham gia vào quá trình hô hấp sáng ở thực vật?
Câu 9:
Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?
Câu 10:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về quá trình quang hợp ở thực vật C3?
I. Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ CO2.
II. Sản phẩm ôxi (O2) của pha sáng không đi vào pha tối.
III. Nguyên tử ôxi nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn gốc từCO2 ở pha tối.
IV. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối..
Câu 11:
‟Vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan thực vật” gọi là
Câu 12:
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thuộc dạng ứng động ở thực vật?
I. Thân cây gỗ ở bìa rừng mọc cong ra phía ngoài.
II. Tua cuốn của cây chanh leo quấn vào giàn.
III. Cây phượng vĩ có lá khép lại vào ban đêm.
IV. Rễ cây mắm ở vùng ngập mặn nhô cao lên khỏi mặt nước.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thuộc dạng ứng động ở thực vật?
I. Thân cây gỗ ở bìa rừng mọc cong ra phía ngoài.
II. Tua cuốn của cây chanh leo quấn vào giàn.
III. Cây phượng vĩ có lá khép lại vào ban đêm.
IV. Rễ cây mắm ở vùng ngập mặn nhô cao lên khỏi mặt nước.Câu 13:
Trình bày vai trò của thận trong cơ chế điều hòa lượng nước của cơ thể.
Câu 14:
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ các động lực nào sau đây?
I. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
II. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
III. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ …).
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ các động lực nào sau đây?
I. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
II. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
III. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ …).