Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật
Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật (Phần 1)
-
2192 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
8 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
30/11/2024Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là Có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
*Tìm hiểu thêm: "Trao đổi khi qua hệ thống ống khí"
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.
- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.
- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
Câu 2:
09/08/2024Xét các loài sinh vật sau:
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Những loài nào hô hấp bằng mang ?
Đáp án đúng là: C
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hóa của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư.
(1) tôm, (2) cua, (4) trai, (5) ốc.
C đúng.
- (3) châu chấu hô hấp qua ống khí; (5) giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể.
A, B và D sai.
* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"
- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí
- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.
- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.
- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.
3. Trao đổi khí qua mang
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
4. Trao đổi qua phổi
- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.
- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc.
- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.
- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 4:
20/07/2024Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở?
Đáp án: D
Câu 5:
12/07/2024Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là?
Đáp án: A
Câu 6:
12/07/2024Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp qua đâu?
Đáp án: D
Câu 7:
12/11/2024Điều không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất là quá trình?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Điều không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất là quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2
*Tìm hiểu thêm: "Trao đổi khí qua mang"
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
Câu 8:
01/12/2024Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thở vào: Miệng cá mở ra, diềm nắp mang đóng lại, nền khoang miệng hạ xuống
Thở ra: Miệng ngậm lại, diềm nắp mang mở ra, nền khoang miệng nâng lên, nước bị đẩy ra ngoài.
*Tìm hiểu thêm: "Trao đổi khí qua mang"
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật (Phần 2)
-
8 câu hỏi
-
8 phút
-
-
Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật (Phần 3)
-
7 câu hỏi
-
9 phút
-
-
Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật
-
17 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật (2191 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 1 (có đáp án): Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (1780 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 18 (có đáp án): Tuần hoàn máu (1647 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 16 (có đáp án): Tiêu hóa ở động vật (1528 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 15 (có đáp án): Tiêu hóa ở động vật (1473 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 9 (có đáp án): Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (1231 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 2 (có đáp án): Vận chuyển các chất trong cây (1197 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 12 (có đáp án): Hô hấp ở thực vật (1185 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 8 (có đáp án): Quang hợp ở thực vật (1093 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 11 (có đáp án): Quang hợp và năng suất cây trồng (730 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 10 (có đáp án): Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (687 lượt thi)