Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 11 có đáp án (đề 7)

  • 2691 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu sai về sự tiêu hóa thức ăn ở người là: A, ở ruột già không có tiêu hóa hóa học, chỉ có biến đổi về cơ học và hấp thụ lại nước.

Câu 2:

Các kiểu hướng động dương của rễ là
Xem đáp án

Đáp án A

Các kiểu hướng động dương của rễ là hướng đất, hướng nước, huớng hoá.

Rễ hướng sáng âm.

Câu 3:

Trong số các hình thức cảm ứng sau đây, hình thức nào không xuất hiện ở thực vật bậc cao?
Xem đáp án

Đáp án D

Ở các thực vật bậc cao không có hình thức hướng nước âm, rễ cây hướng tới nguồn nước.


Câu 4:

Tiêu hoá là:
Xem đáp án

Đáp án D

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.


Câu 5:

Thế nào là hướng tiếp xúc?
Xem đáp án

Đáp án A

Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

Câu 6:

Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?
Xem đáp án

Đáp án D

Diều ở các động vật được hình thành từ thực quản.

Câu 7:

Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
Xem đáp án

Đáp án C

Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn, các loài còn lại có dạ dày đơn: Ngựa, thỏ, chuột.

Câu 8:

Ở động vật có ống tiêu hóa
Xem đáp án

Đáp án A

Ở động vật có ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.


Câu 9:

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
Xem đáp án

Đáp án B

Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất vì khi hít vào hay thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi.

Câu 10:

Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
Xem đáp án

Đáp án A

Ý không đúng là A, tỉ lệ S/V lơn, V/S nhỏ thì hiệu quả trao đổi khí mới cao.

Câu 11:

Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

A sai, VD ở giun: khí được trao đổi qua bề mặt cơ thể

B sai, VD: ở thủy tức: khí được trao đổi qua bề mặt cơ thể

C sai, VD ở giun: khí được trao đổi qua bề mặt cơ thể

D đúng.

Câu 12:

Giải thích nào sau đây đúng khi để cá lên cạn thì cá sẽ nhanh bị chết
Xem đáp án

Đáp án C

Khi lên cạn, các phiến mang cá bị xẹp xuống làm giảm bề mặt trao đổi khí, mang cá bị khô nên không hô hấp được.


Câu 13:

Khi nói về hoạt động hô hấp ở chim, phát biểu nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Đáp án C
Khi nói về hoạt động hô hấp ở chim, phát biểu nào dưới đây đúng?  (ảnh 1)

Chu kỳ 1 là hít vào: không khí đi vào khí quản, vào túi khí phía sau, sau đó đi vào phổi;

Chu kỳ 2 không khí đi từ phổi đi vào các túi khí trước sau đó đi qua khí quản. Sự di chuyển của không khí qua phổi là trực tiếp từ phía sau ra phía trước.

Phát biểu đúng về hô hấp ở chim là: C

A sai, khi hít vào túi khí sau phồng, chứa khí giàu oxi.

B sai, khi hít vào hay thở ra đều có khí giàu oxi đi qua phổi.

D sai, khi chim thở ra túi khí trước xẹp xuống, ép không khí giàu O2 đi ra.

Câu 15:

Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
Xem đáp án

Đáp án B

Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mào mạch.

Câu 16:

Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
Xem đáp án

Đáp án A

Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.


Câu 17:

Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Xem đáp án

Đáp án A

Hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.

Câu 18:

Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án A

Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể: Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan vì tốc độ máu cao.

Câu 19:

ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
Xem đáp án

Đáp án B

Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não , khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 20:

Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim?
Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự đúng với chu kì hoạt động của tim là: Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất →pha giãn chung

Câu 21:

Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:
Xem đáp án

Đáp án A

Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi: Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.

Câu 22:

Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền

II. Vận tốc máu trong hệ mạch không liên quan tới tổng tiết diện của mạch mà liên quan tới chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch

III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể

IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co

V. Trong suốt chiều dài của hệ mạch thì huyết áp tăng dần

VI. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử màu với nhau khi vận chuyển

Xem đáp án

Đáp án D

Các phát biểu đúng về hoạt động của tim và hệ mạch là: I, III

II sai, vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch.

IV sai, huyết áp tâm thu ứng với khi tim co, huyết áp tâm trương ứng với khi tim giãn

V sai, huyết áp giảm dần trong hệ mạch

VI sai, vận tốc máu giảm dần do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử màu với nhau khi vận chuyển, không phải huyết áp.


Câu 24:

Tất cả các hiện tượng kể ra dưới đây đều là biểu hiện của tính hướng dương đối với tác nhân kích thích, ngoại trừ:
Xem đáp án

Đáp án D

Rễ cây hướng sáng âm.

Câu 25:

Khi gieo một số hạt ngô ở cạnh cửa sổ, sau một thời gian thấy hiện tượng mọc cong về phía cửa sổ nơi có nguồn sáng mạnh hơn. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía được chiếu sáng. Kết luận nào có thể được đưa ra từ quan sát này?
Xem đáp án

Đáp án D

Kết luận có thể đưa ra là: Một cơ chế nào đó khiến hàm lượng auxin phía tối cao hơn, giúp tế bào tăng sinh mạnh hơn và đẩy cây sinh trưởng cong về phía sáng.

Câu 26:

Khi nói đến vai trò của auxin trong vận động hướng động, phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu sai là C, ở phía không được chiếu sáng sẽ lượng auxin nhiều kích thích sự sinh trưởng kéo dài hơn phía sáng.


Câu 29:

Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng.
Xem đáp án

Đáp án A

Những ví dụ về ứng động không sinh trưởng là: Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở, do thay đổi sức trương nước của tế bào.


Câu 30:

Trường hợp nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
Xem đáp án

Đáp án D

VD về ứng động sinh trưởng là: Vận động hương mắt trời của cây hoa hướng dương.

A: Ứng động không sinh trưởng

B, C hướng động.


Bắt đầu thi ngay