Câu hỏi:
02/08/2024 250
Phát biểu nào sau đây về sinh trưởng sơ cấp là không đúng?
A. Sinh trưởng sơ cấp có ở cây Hai lá mầm và Một lá mầm.
B. Sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của thân và rễ.
C. Sinh trưởng sơ cấp chỉ do mô phân sinh đỉnh tạo nên.
D. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra suốt đời ở cây Hai lá mầm.
Phát biểu nào sau đây về sinh trưởng sơ cấp là không đúng?
A. Sinh trưởng sơ cấp có ở cây Hai lá mầm và Một lá mầm.
B. Sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của thân và rễ.
C. Sinh trưởng sơ cấp chỉ do mô phân sinh đỉnh tạo nên.
D. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra suốt đời ở cây Hai lá mầm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Ở thực vật Một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp do mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng tạo nên.
Chọn C.
* Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng được khởi đầu do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh đỉnh, làm tăng chiều dài của thân và rễ. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở phần thân non của cây Hai lá mầm. Ở cây Một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp có thể do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh lỏng. Cây Một lá mẩm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên thân cây thường bé, bỏ mạch xếp rải rác, thời gian sống ngắn.
2. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là sự sinh trưởng theo chiều ngang, được khởi đầu do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh bên, làm tăng dường kính của thân và rễ cây thân gỗ Hai lá mầm. Mô phân sinh bên gồm tầng phát sinh mạch dẫn và tầng sinh vo tham gia tạo nên sinh trưởng thứ cấp. Tầng phát sinh mạch dẫn năm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài. Vòng tầng phát sinh mạch dẫn tạo nên mạch gỗ thủ cấp và mạch rây thứ cấp. Tầng sinh vỏ nằm dưới lớp biểu mộ tạo nên vỏ cây bảo vệ thân cây khỏi sự mất nước và sự xâm nhập của các vi sinh vật gây hại.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Giải SGK Sinh học 11 Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Đáp án đúng là: C
- Ở thực vật Một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp do mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng tạo nên.
Chọn C.
* Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
1. Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng được khởi đầu do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh đỉnh, làm tăng chiều dài của thân và rễ. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở phần thân non của cây Hai lá mầm. Ở cây Một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp có thể do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh lỏng. Cây Một lá mẩm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên thân cây thường bé, bỏ mạch xếp rải rác, thời gian sống ngắn.
2. Sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là sự sinh trưởng theo chiều ngang, được khởi đầu do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh bên, làm tăng dường kính của thân và rễ cây thân gỗ Hai lá mầm. Mô phân sinh bên gồm tầng phát sinh mạch dẫn và tầng sinh vo tham gia tạo nên sinh trưởng thứ cấp. Tầng phát sinh mạch dẫn năm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài. Vòng tầng phát sinh mạch dẫn tạo nên mạch gỗ thủ cấp và mạch rây thứ cấp. Tầng sinh vỏ nằm dưới lớp biểu mộ tạo nên vỏ cây bảo vệ thân cây khỏi sự mất nước và sự xâm nhập của các vi sinh vật gây hại.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Giải SGK Sinh học 11 Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong sản xuất, loại hormone nào thường được sử dụng để thúc đẩy quả chuối chín nhanh?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Ethylene.
D. Gibberellin.
Trong sản xuất, loại hormone nào thường được sử dụng để thúc đẩy quả chuối chín nhanh?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Ethylene.
D. Gibberellin.
Câu 2:
Cho các loài động vật sau: (1) muỗi, (2) chó, (3) gián, (4) ếch, (5) cá chép, (6) châu chấu, (7) bọ ngựa, (8) bướm, (9) chuồn chuồn. Những loài có hình thức phát triển biến thái không hoàn toàn là:
A. (3), (6), (7) và (9).
B. (1), (3), (4) và (9).
C. (1), (3), (7) và (9).
D. (3), (6), (8) và (9).
Cho các loài động vật sau: (1) muỗi, (2) chó, (3) gián, (4) ếch, (5) cá chép, (6) châu chấu, (7) bọ ngựa, (8) bướm, (9) chuồn chuồn. Những loài có hình thức phát triển biến thái không hoàn toàn là:
A. (3), (6), (7) và (9).
B. (1), (3), (4) và (9).
C. (1), (3), (7) và (9).
D. (3), (6), (8) và (9).
Câu 3:
Tương quan giữa hormone nào sau đây quyết định chiều hướng nảy mầm hoặc ngủ của chồi cây?
A. IAA/ABA (Auxin/Abscisic acid).
B. IAA/Cytokinin.
C. GA/ABA (Gibberellin/Abscisic acid).
D. IAA/Ethylene.
Tương quan giữa hormone nào sau đây quyết định chiều hướng nảy mầm hoặc ngủ của chồi cây?
A. IAA/ABA (Auxin/Abscisic acid).
B. IAA/Cytokinin.
C. GA/ABA (Gibberellin/Abscisic acid).
D. IAA/Ethylene.
Câu 4:
Nhận định nào dưới đây về các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa là không đúng?
A. Quang chu kì là hiện tượng liên quan đến đồng hồ sinh học.
B. Tương quan hormone chi phối sự ra hoa.
C. Quang chu kì là hiện tượng thực vật phát triển phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.
D. Với cùng thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng mạnh hơn sẽ thúc đẩy sự ra hoa sớm hơn.
Nhận định nào dưới đây về các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa là không đúng?
A. Quang chu kì là hiện tượng liên quan đến đồng hồ sinh học.
B. Tương quan hormone chi phối sự ra hoa.
C. Quang chu kì là hiện tượng thực vật phát triển phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.
D. Với cùng thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng mạnh hơn sẽ thúc đẩy sự ra hoa sớm hơn.
Câu 5:
Giả sử một con sâu bướm có nồng độ hormone juvenile tăng và duy trì ở nồng độ cao bất thường liên tục thì điều gì sẽ xảy ra với con sâu bướm đó? Giải thích.
Giả sử một con sâu bướm có nồng độ hormone juvenile tăng và duy trì ở nồng độ cao bất thường liên tục thì điều gì sẽ xảy ra với con sâu bướm đó? Giải thích.
Câu 6:
Gibberellin không có vai trò nào sinh lí nào sau đây?
A. Kích thích hạt nảy mầm.
B. Kích thích ra hoa.
C. Kích thích dãn dài thân.
D. Kích thích rụng lá.
Gibberellin không có vai trò nào sinh lí nào sau đây?
A. Kích thích hạt nảy mầm.
B. Kích thích ra hoa.
C. Kích thích dãn dài thân.
D. Kích thích rụng lá.
Câu 7:
Hiện tượng ưu thế đỉnh ở thực vật do hormone nào gây ra?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Cytokinine.
D. Gibberellin.
Hiện tượng ưu thế đỉnh ở thực vật do hormone nào gây ra?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Cytokinine.
D. Gibberellin.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây về sinh trưởng thứ cấp là không đúng?
A. Sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên tạo nên.
B. Sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính thân, rễ.
C. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm.
D. Sinh trưởng thứ cấp chỉ tạo ra mạch gỗ và mạch rây thứ cấp.
Phát biểu nào sau đây về sinh trưởng thứ cấp là không đúng?
A. Sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên tạo nên.
B. Sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính thân, rễ.
C. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm.
D. Sinh trưởng thứ cấp chỉ tạo ra mạch gỗ và mạch rây thứ cấp.
Câu 9:
Giải thích tại sao một số biện pháp sau thường được sử dụng trong thực tiễn.
(1) Auxin (hoặc các auxin nhân tạo như IBA, NAA) ở nồng độ thích hợp được sử dụng trong giâm cành.
(2) Ngâm hạt khó nảy mầm trong dung dịch gibberellin.
(3) Phun gibberellin lên cây đay khi cây được cung cấp đủ nước và chất dinh dưỡng.
Giải thích tại sao một số biện pháp sau thường được sử dụng trong thực tiễn.
(1) Auxin (hoặc các auxin nhân tạo như IBA, NAA) ở nồng độ thích hợp được sử dụng trong giâm cành.
(2) Ngâm hạt khó nảy mầm trong dung dịch gibberellin.
(3) Phun gibberellin lên cây đay khi cây được cung cấp đủ nước và chất dinh dưỡng.
Câu 10:
Những thay đổi tâm sinh lí nào sau đây ở giai đoạn dậy thì?
(1) Hưng phấn ở vỏ não diễn ra mạnh.
(2) Cơ quan sinh dục phát triển.
(3) Cơ quan tiêu hoá phát triển.
(4) Kích thước, khối lượng não tăng nhanh.
(5) Chiều cao tăng nhanh.
(6) Tăng tiết hormone sinh dục.
(7) Xuất hiện kinh nguyệt ở nữ, xuất tinh ở nam.
A. (1), (2), (5), (6) và (7).
B. (1), (2), (4), (6) và (7).
C. (2), (4), (5), (6) và (7).
D. (2), (3), (5), (6) và (7).
Những thay đổi tâm sinh lí nào sau đây ở giai đoạn dậy thì?
(1) Hưng phấn ở vỏ não diễn ra mạnh.
(2) Cơ quan sinh dục phát triển.
(3) Cơ quan tiêu hoá phát triển.
(4) Kích thước, khối lượng não tăng nhanh.
(5) Chiều cao tăng nhanh.
(6) Tăng tiết hormone sinh dục.
(7) Xuất hiện kinh nguyệt ở nữ, xuất tinh ở nam.
A. (1), (2), (5), (6) và (7).
B. (1), (2), (4), (6) và (7).
C. (2), (4), (5), (6) và (7).
D. (2), (3), (5), (6) và (7).
Câu 11:
Nhận định nào dưới đây về hormone juvenile là đúng?
A. Hormone juvenile do thể cardiaca tiết ra.
B. Hormone juvenile chỉ hoạt động trong giai đoạn côn trùng trưởng thành.
C. Hormone juvenile khi giảm xuống một ngưỡng nhất định, sâu bướm sẽ lột xác.
D. Hormone juvenile ở nồng độ cao kích thích lột xác, ức chế sự biến thái.
Nhận định nào dưới đây về hormone juvenile là đúng?
A. Hormone juvenile do thể cardiaca tiết ra.
B. Hormone juvenile chỉ hoạt động trong giai đoạn côn trùng trưởng thành.
C. Hormone juvenile khi giảm xuống một ngưỡng nhất định, sâu bướm sẽ lột xác.
D. Hormone juvenile ở nồng độ cao kích thích lột xác, ức chế sự biến thái.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nối tiếp, xen kẽ nhau. B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển.
C. Cây ra lá là một biểu hiện của sự sinh trưởng.
D. Con gà tăng từ 1,2 kg đến 3 kg là một biểu hiện của sự sinh trưởng.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nối tiếp, xen kẽ nhau. B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển.
C. Cây ra lá là một biểu hiện của sự sinh trưởng.
D. Con gà tăng từ 1,2 kg đến 3 kg là một biểu hiện của sự sinh trưởng.
Câu 13:
Trong sản xuất, loại hormone nào thường được sử dụng để tạo quả (cam, quýt) không hạt?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Cytokinine.
D. Gibberellin.
Trong sản xuất, loại hormone nào thường được sử dụng để tạo quả (cam, quýt) không hạt?
A. Abscisic acid.
B. Auxin.
C. Cytokinine.
D. Gibberellin.
Câu 14:
Khẳng định nào sau đây về tương quan giữa các hormone là không đúng?
A. Chỉ có tương quan hình thành giữa một hormone kích thích và một hormone ức chế.
B. Là trạng thái cân bằng giữa các hormone ở một tỉ lệ xác định, điều tiết sự xuất hiện, hướng và tốc độ sinh trưởng, phát triển của mỗi cơ quan.
C. Tương quan giữa gibberellin với abscisic acid điều tiết trạng thái sinh lí của hạt, chồi.
D. Tương quan giữa auxin với ethylene kiểm soát sự phát triển tầng rời ở cuống lá.
Khẳng định nào sau đây về tương quan giữa các hormone là không đúng?
A. Chỉ có tương quan hình thành giữa một hormone kích thích và một hormone ức chế.
B. Là trạng thái cân bằng giữa các hormone ở một tỉ lệ xác định, điều tiết sự xuất hiện, hướng và tốc độ sinh trưởng, phát triển của mỗi cơ quan.
C. Tương quan giữa gibberellin với abscisic acid điều tiết trạng thái sinh lí của hạt, chồi.
D. Tương quan giữa auxin với ethylene kiểm soát sự phát triển tầng rời ở cuống lá.
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây về hormone ecdysteroid là không đúng?
A. Hormone ecdysteroid do tuyến ngực trước tiết ra.
B. Sự tiết hormone ecdysteroid chịu sự điều hoà bởi hormone PTTH do thể cardiaca tiết ra.
C. Hormone ecdysteroid chỉ hoạt động trong giai đoạn trưởng thành.
D. Hormone ecdysteroid gây lột xác, kích thích hoá nhộng và hoá bướm.
Nhận định nào dưới đây về hormone ecdysteroid là không đúng?
A. Hormone ecdysteroid do tuyến ngực trước tiết ra.
B. Sự tiết hormone ecdysteroid chịu sự điều hoà bởi hormone PTTH do thể cardiaca tiết ra.
C. Hormone ecdysteroid chỉ hoạt động trong giai đoạn trưởng thành.
D. Hormone ecdysteroid gây lột xác, kích thích hoá nhộng và hoá bướm.