Câu hỏi:
25/06/2024 161
Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số thực và các tính chất của phép tính lũy thừa đó.
Những khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và số mũ thực của một số thực được xây dựng như thế nào? Những phép lũy thừa đó có tính chất gì?
Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số thực và các tính chất của phép tính lũy thừa đó.
Những khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và số mũ thực của một số thực được xây dựng như thế nào? Những phép lũy thừa đó có tính chất gì?
Trả lời:

– Những khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và số mũ thực của một số thực được xây dựng dựa trên lũy thừa bậc n của a, kí hiệu là an, là tích của n thừa số a:
an = a . a . a ... a (n thừa số a) với n là số nguyên dương.
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.
– Tính chất của lũy thừa mà ta đã học ở các lớp dưới:
⦁ am . an = am+n;
⦁ aman=am−n;
⦁ (ab)m=ambm;
⦁ (a . b)m = am . bm;
⦁ (am)n=am.n;
⦁ Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n;
⦁ Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n.
– Những khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và số mũ thực của một số thực được xây dựng dựa trên lũy thừa bậc n của a, kí hiệu là an, là tích của n thừa số a:
an = a . a . a ... a (n thừa số a) với n là số nguyên dương.
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.
– Tính chất của lũy thừa mà ta đã học ở các lớp dưới:
⦁ am . an = am+n;
⦁ aman=am−n;
⦁ (ab)m=ambm;
⦁ (a . b)m = am . bm;
⦁ (am)n=am.n;
⦁ Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n;
⦁ Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Cho a, b là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:
a) a13⋅√a;
b) b12⋅b13⋅6√b;
c) a43:3√a;
d) 3√b:b16.
Câu 7:
a) Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
b) Với a là số thực tùy ý khác 0, nêu quy ước xác định lũy thừa bậc 0 của a.
a) Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
b) Với a là số thực tùy ý khác 0, nêu quy ước xác định lũy thừa bậc 0 của a.
Câu 10:
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số sau:
a) 6√3 và 36;
b) (0,2)√3 và (0,2)√5
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số sau:
a) 6√3 và 36;
b) (0,2)√3 và (0,2)√5
Câu 12:
Tính giá trị của biểu thức: M=(13)12⋅(127)−5+(0,4)−4⋅25−2⋅(132)−1.
Tính giá trị của biểu thức: M=(13)12⋅(127)−5+(0,4)−4⋅25−2⋅(132)−1.
Câu 13:
a) Với mỗi số thực a, so sánh: √a2 và |a|; 3√a3 và a.
b) Cho a, b là hai số thực dương. So sánh √a⋅b và √a⋅√b.
a) Với mỗi số thực a, so sánh: √a2 và |a|; 3√a3 và a.
b) Cho a, b là hai số thực dương. So sánh √a⋅b và √a⋅√b.
Câu 15:
Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước tính khoảng thời gian P (tính theo năm Trái Đất) mà một hành tinh cần để hoàn thành một quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Khoảng thời gian đó được xác định bởi hàm số P=d32, trong đó d là khoảng cách từ hành tinh đó đến Mặt Trời tính theo đơn vị thiên văn AU (1 AU là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, tức là 1 AU khoảng 93 000 000 dặm) (Nguồn: R.I. Charles et al., Algebra 2, Pearson). Hỏi Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời thì mất bao nhiêu năm Trái Đất (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Biết khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời là 1,52 AU.
Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước tính khoảng thời gian P (tính theo năm Trái Đất) mà một hành tinh cần để hoàn thành một quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Khoảng thời gian đó được xác định bởi hàm số P=d32, trong đó d là khoảng cách từ hành tinh đó đến Mặt Trời tính theo đơn vị thiên văn AU (1 AU là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, tức là 1 AU khoảng 93 000 000 dặm) (Nguồn: R.I. Charles et al., Algebra 2, Pearson). Hỏi Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời thì mất bao nhiêu năm Trái Đất (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Biết khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời là 1,52 AU.