Câu hỏi:
16/10/2024 202Nhiệm vụ tập hợp, xây dựng lực lượng khối đoàn kết dân tộc từ năm 1951 đến năm 1954 do mặt trận nào đảm nhiệm?
A. Mặt trận Việt Minh
B. Hội Liên Việt
C. Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào
D. Mặt trận Liên Việt
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Mặc dù có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, nhưng đến năm 1946, Mặt trận Việt Minh đã được hợp nhất vào Mặt trận Liên Việt để mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc.
=> A sai
Đây là tên gọi khác của Mặt trận Liên Việt.
=> B sai
Liên minh này được thành lập sau này, nhằm tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
=> C sai
Từ ngày 3 đến 7-3-1951, Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành một mặt trận duy nhất, lấy tên là Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt), đảm nhận nhiệm vụ tập hợp, xây dựng lực lượng khối đoàn kết dân tộc từ năm 1951 đến năm 1954. (SGK SỬ 9/Tr.114)
=> D đúng
*kiến thức mở rộng:
* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
- Về chính trị:
+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.
+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.
- Về kinh tế:
+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.
+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.
- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?
Câu 2:
Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950 không nhằm thực hiện phương châm nào?
Câu 3:
Trong Kế hoạch Rơ-ve, để “khóa của biên giới Việt – Trung”, thực dân Pháp đã
Câu 4:
Năm 1949, dựa vào viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1953?
Câu 6:
Hành lang Đông- Tây do Pháp- Mĩ xây dựng đã bị quân dân Việt Nam chọc thủng ở vị trí nào?
Câu 7:
Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là
Câu 8:
Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu năm 1953 Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
Câu 9:
Trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 để
Câu 10:
Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?
Câu 11:
Vị trí nào được Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
Câu 12:
Gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng là nội dung kế hoạch quân sự nào của Pháp- Mĩ?
Câu 13:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên mới là gì?
Câu 14:
Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II (1951) là gì?
Câu 15:
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là gì?