Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 26 (có đáp án): Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1960 – 1963)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 26 (có đáp án): Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1960 – 1963)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1960 – 1963)

  • 405 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/10/2024

Sự kiện nào đánh dấu việc Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là một bước đi tiếp theo sau khi Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến thông qua kế hoạch Rơve, nhằm củng cố mối quan hệ đồng minh với Pháp.

=> A sai

 Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. (SGK SỬ 9/Tr.111)

=> B đúng

Hiệp ước này được ký kết sau khi Mỹ đã tăng cường can thiệp vào cuộc chiến, nhằm hợp pháp hóa sự hiện diện của Mỹ ở Việt Nam.

=> C sai

 Kế hoạch này được đề ra sau kế hoạch Rơve, và cũng nhận được sự hỗ trợ của Mỹ.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 2:

16/10/2024

Vị trí nào được Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây đều là những địa điểm quan trọng trong chiến dịch, nhưng không phải là điểm mở đầu. Cao Bằng và Thất Khê là những mục tiêu tiếp theo sau khi đánh chiếm Đông Khê. Na Sầm không phải là một địa điểm được nhắc đến nhiều trong chiến dịch này.

=>A sai

Đây đều là những địa điểm quan trọng trong chiến dịch, nhưng không phải là điểm mở đầu. Cao Bằng và Thất Khê là những mục tiêu tiếp theo sau khi đánh chiếm Đông Khê. Na Sầm không phải là một địa điểm được nhắc đến nhiều trong chiến dịch này.

=> B sai

 Sáng sớm ngày 16-9-1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào cụm cứ điểm Đông Khê nằm trên đường số 4. Đây là điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. (SGK SỬ 9/Tr.111)

=> C đúng

Đây đều là những địa điểm quan trọng trong chiến dịch, nhưng không phải là điểm mở đầu. Cao Bằng và Thất Khê là những mục tiêu tiếp theo sau khi đánh chiếm Đông Khê. Na Sầm không phải là một địa điểm được nhắc đến nhiều trong chiến dịch này.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 3:

16/10/2024

Hành lang Đông- Tây do Pháp- Mĩ xây dựng đã bị quân dân Việt Nam chọc thủng ở vị trí nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây đều là những địa điểm nằm trong "hành lang Đông-Tây", nhưng không phải là vị trí mà quân ta đã chọc thủng tuyến phòng thủ này.

=> A sai

 Hành lang Đông- Tây (Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La) do Pháp- Mĩ xây dựng nhằm cô lập Việt Bắc với vùng hậu phương liên khu III, IV đã bị quân dân Việt Nam chọc thủng ở Hòa Bình. (SGK SỬ 9/Tr.112)

=> B đúng

Đây đều là những địa điểm nằm trong "hành lang Đông-Tây", nhưng không phải là vị trí mà quân ta đã chọc thủng tuyến phòng thủ này.

=> C sai

Đây đều là những địa điểm nằm trong "hành lang Đông-Tây", nhưng không phải là vị trí mà quân ta đã chọc thủng tuyến phòng thủ này.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 4:

16/10/2024

Gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng là nội dung kế hoạch quân sự nào của Pháp- Mĩ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Là kế hoạch quân sự của Pháp trước kế hoạch Rơve, quy mô nhỏ hơn và không được Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ.

=> A sai

 Là kế hoạch được đưa ra sau khi kế hoạch Rơve thất bại, tập trung vào việc tăng cường các hoạt động quân sự ở miền Nam Việt Nam.

=> B sai

 Nội dung cơ bản của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi là gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng. (SGK SỬ 9/Tr.112)

=> C đúng

 Là kế hoạch cuối cùng của Pháp ở Đông Dương, với mục tiêu giành thắng lợi quyết định trong vòng 18 tháng.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 5:

22/07/2024

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên mới là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở một nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. (SGK SỬ 9/Tr.114)


Câu 6:

16/10/2024

Hai báo cáo được nêu ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) đã đưa ra hai báo cáo qua trọng là báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường Chinh để tổng kết kinh nghiệm mấy chục năm vận động cách mạng của Đảng, nêu rõ nhiệm vụ trước mắt của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, đồng thời vạch rõ tiền đồ của cách mạng Việt Nam. (SGK SỬ 9/Tr.113)

=> A đúng

Đại hội lần này không trình bày báo cáo về cương lĩnh chính trị mà thông qua Chính cương, Điều lệ mới của Đảng.

=> B sai

Cương lĩnh cách mạng Việt Nam: Đây là thuật ngữ không chính xác, thường dùng để chỉ những văn kiện tổng kết đường lối cách mạng của Đảng trong một giai đoạn nhất định.

=> C sai

Đại hội lần này không trình bày báo cáo về cương lĩnh chính trị mà thông qua Chính cương, Điều lệ mới của Đảng.

=> D sai

 

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 7:

16/10/2024

Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu năm 1953 Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Việc chấn chỉnh chế độ thuế khoá là một biện pháp quan trọng, nhưng không phải là biện pháp đầu tiên và cấp bách nhất trong bối cảnh năm 1953.

=> A sai

Đây là một cuộc vận động quan trọng, nhưng nó không giải quyết được vấn đề ruộng đất và giảm bớt gánh nặng cho nông dân.

=> B sai

Đây là một nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp.

=> C sai

 Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4-1953 đến tháng 7-1954, ta đã thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất tại 53 xã thuộc vùng tự do Thái Nguyên, Thanh Hóa. (SGK SỬ 9/Tr.115)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 8:

16/10/2024

Năm 1949, dựa vào viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1949, dựa vào viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện Kế hoạch Rơ-ve.

=> A đúng

Được đề ra sau khi kế hoạch Rơ-ve thất bại, tập trung vào việc tăng cường các hoạt động quân sự ở miền Nam Việt Nam.

=> B sai

Là kế hoạch cuối cùng của Pháp ở Đông Dương, với mục tiêu giành thắng lợi quyết định trong vòng 18 tháng.

=> C sai

Không có kế hoạch quân sự nào của Pháp có tên gọi

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 9:

25/07/2024

Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kế hoạch Rơve chủ yếu tập trung vào củng cố hệ thống phòng ngự và thiết lập các hành lang chiến lược, không phải là việc gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.

D đúng.

- A sai vì đây là nội dung chính của kế hoạch Rơve. Pháp muốn bảo vệ con đường số 4, một tuyến đường chiến lược từ Cao Bằng tới Lạng Sơn, để ngăn chặn sự tiến công của quân đội Việt Minh.

- B sai vì đây cũng là một phần của kế hoạch Rơve. Mục tiêu là tạo ra một hành lang chiến lược để kiểm soát các tuyến giao thông và liên lạc giữa các vùng chiếm đóng.

- D sai vì Pháp muốn thiết lập hành lang Đông- Tây nối Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La nhằm tách rời căn cứ địa Việt Bắc với hậu phương nhằm bao vây, cô lập làm cho Việt Bắc suy yếu, tổ chức tấn công tiêu diệt căn cứ địa lần thứ 2, kết thúc chiến tranh. 

* Âm mưu của Pháp

Với sự viện trợ của Mĩ, ngày 13/5/1949 Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve với nội dung:

- Thiết lập hệ thống phòng ngự dày đặc trên đường số 4 (Cao Bằng, Đông Khê, Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn) nhằm khóa chặt biên giới Việt-Trung, tách rời cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

- Thiết lập hành lang Đông- Tây nối Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La nhằm tách rời căn cứ địa Việt Bắc với hậu phương.

=> Bao vây, cô lập làm cho Việt Bắc suy yếu, tổ chức tấn công tiêu diệt căn cứ địa lần thứ 2, kết thúc chiến tranh. Pháp đã chấp nhận đánh lâu dài với ta.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Giải Lịch sử 12 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)


Câu 10:

16/10/2024

Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mục tiêu này nhằm làm suy yếu quân đội Pháp, tạo điều kiện cho ta chủ động tiến công và giành thắng lợi.

=> A sai

Nhằm tạo điều kiện để Việt Nam nhận được viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa, tăng cường sức mạnh cho cuộc kháng chiến.

=> B sai

Mục tiêu này giúp bảo vệ và mở rộng vùng căn cứ địa, tạo điều kiện cho cách mạng phát triển, đồng thời tạo ra một hậu phương vững chắc.

=> C sai

 Tháng 6 -1950, Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. (SGK SỬ 9/Tr.112)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 11:

16/10/2024

Ý nghĩa quan trọng nhất về mặt chiến lược chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là một mục tiêu quan trọng nhưng nó chỉ là một phần trong chiến lược tổng thể của cuộc kháng chiến.

=> A sai

 Kế hoạch Na-va được đề ra sau Chiến dịch Biên giới, nên chiến thắng này không trực tiếp làm phá sản hoàn toàn kế hoạch này. Tuy nhiên, nó đã tạo tiền đề quan trọng để quân dân ta chủ động tiến công và giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ, giáng đòn quyết định làm sụp đổ toàn bộ kế hoạch Na-va.

=> B sai

Với chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950, ta đã giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến

=> C đúng

Đây là một kết quả quan trọng của chiến thắng, nhưng nó không phải là ý nghĩa chiến lược cốt lõi.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 12:

22/07/2024

Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950 không nhằm thực hiện phương châm nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950 được thực hiện theo ba phương châm: “Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”.

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)


Câu 13:

16/10/2024

Nhiệm vụ tập hợp, xây dựng lực lượng khối đoàn kết dân tộc từ năm 1951 đến năm 1954 do mặt trận nào đảm nhiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, nhưng đến năm 1946, Mặt trận Việt Minh đã được hợp nhất vào Mặt trận Liên Việt để mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc.

=> A sai

Đây là tên gọi khác của Mặt trận Liên Việt.

=> B sai

Liên minh này được thành lập sau này, nhằm tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

=> C sai

 Từ ngày 3 đến 7-3-1951, Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành một mặt trận duy nhất, lấy tên là Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt), đảm nhận nhiệm vụ tập hợp, xây dựng lực lượng khối đoàn kết dân tộc từ năm 1951 đến năm 1954. (SGK SỬ 9/Tr.114)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 14:

16/10/2024

Trong Kế hoạch Rơ-ve, để  “khóa của biên giới Việt – Trung”, thực dân Pháp đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là một phần của kế hoạch Rơ-ve, nhằm cô lập Việt Bắc với đồng bằng Bắc Bộ, chứ không chỉ đơn thuần là khóa biên giới Việt - Trung.

=> A sai

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng sau này, trong khuôn khổ kế hoạch Na-va, nhằm bảo vệ hành lang Đông - Tây.

=> B sai

Trong Kế hoạch Rơ-ve, để  “khóa của biên giới Việt – Trung”, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.

=> C đúng

 Đây là một thuật ngữ không chính xác và không phản ánh đúng mục tiêu của kế hoạch Rơ-ve.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 15:

16/10/2024

Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 quân dân Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lối đánh du kích vẫn được sử dụng song song, nhưng không phải là hình thức chủ yếu trong chiến dịch này.

=> A sai

 Đây là một hình thức chiến đấu linh hoạt, nhưng không phù hợp với quy mô và tính chất của Chiến dịch Biên giới.

=> B sai

 Lối đánh được quân dân Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là đánh điểm (tấn công cứ điểm Đông Khê khiến cho hệ thống phòng ngự trên đường số 4 của quân Pháp bị chia cắt, cô lập), diệt viện (tập kích tiêu diệt quân chi viện từ Thất Khê lên) và truy kích.

=> C đúng

 Tương tự như đáp án A, lối đánh này chỉ là một phần trong chiến dịch.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 16:

09/09/2024

Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II (1951) là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Sau chiến thắng Biên giới 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Việt Nam có bước phát triển mới đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng để đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951).

*Tìm hiểu thêm: "Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)"

- Tháng 2/1951, Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

- Nội dung:

+ Thông qua Báo cáo chính tri của Chủ tịch Hồ Chí Minh và báo cáo Bàn về Cách mạng Việt Nam của TBT Trường Trinh. Trong đó, Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là “Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới”

+ Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.

+ Bầu BCH Trung ương Đảng và Bộ Chính trị của Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Trinh làm TBT.

- Ý nghĩa: đại hội đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 


Câu 17:

16/10/2024

Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trước Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, quân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng, chứng tỏ đã nắm được một phần quyền chủ động trên chiến trường.

=> A sai

Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

=> B đúng

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác công nhận ngay sau khi thành lập.

=> C sai

 Mặc dù chính quyền cách mạng còn non trẻ, nhưng đã có những bước phát triển vững chắc và được nhân dân tin tưởng.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 18:

16/10/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1953?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là mục tiêu chính của Mỹ khi can thiệp vào Đông Dương, nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và bảo vệ lợi ích của các nước tư bản.

=> A sai

Trong những năm 1951 – 1953, Mĩ không đưa quân đội đến tham chiến trực tiếp tại Đông Dương.

=> B đúng

 Mỹ đã có âm mưu dần dần thay thế Pháp để trực tiếp kiểm soát Đông Dương, biến nơi đây thành một căn cứ quân sự quan trọng trong cuộc chiến tranh lạnh.

=> C sai

Mỹ đã cố gắng biến cuộc chiến tranh Đông Dương thành một cuộc chiến tranh cục bộ, kéo các nước đồng minh vào cuộc để chia sẻ gánh nặng chiến tranh và cô lập Việt Nam.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 19:

16/10/2024

Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công. Còn chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công.

=> A đúng

Cả hai chiến dịch đều diễn ra chủ yếu ở vùng núi, rừng.

=> B sai

 Đối tượng tác chiến chính của cả hai chiến dịch đều là quân đội Pháp.

=> C sai

Lực lượng chủ yếu tham gia cả hai chiến dịch đều là bộ đội chủ lực và dân quân du kích.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Câu 20:

16/10/2024

Trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 để

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây chỉ là một phần của mục tiêu, việc ngăn chặn sự liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa mới là mục tiêu chính.

=> A sai

Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, chủ nghĩa xã hội được nối liền từ Âu sang Á. Cách mạng Việt Nam có điều kiện nhận được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.Do đó, thực dân Pháp buộc phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 để khóa chặt biên giới Việt – Trung

=> B đúng

 Mục tiêu tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta là một phần của kế hoạch, nhưng việc tăng cường phòng ngự trên đường số 4 chủ yếu nhằm mục đích cô lập Việt Bắc.

=> C sai

 Việc tăng cường phòng ngự không phải là để mở rộng phạm vi chiếm đóng mà là để củng cố và bảo vệ những vùng đã chiếm được.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

- Về chính trị:

+ Ngày 3/3/1951, Việt minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trân Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt). Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt Đại hội.

+ Ngày 11/3/11951 thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào”.

- Về kinh tế:

+ Năm 1952 Đảng đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Đảng đưa ra các chính sách chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.

+ Năm 1953, Đảng và Chính phủ quyết định giảm tô và cải cách ruộng đất. Từ tháng 4/1953 đến 7/1954 ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở một xã thuộc vùng tự do.

- Về văn hóa- giáo dục: cải cách giáo duc đề ra từ tháng 7/1950 được tiếp tục thực hiện theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)

 

 


Bắt đầu thi ngay