Câu hỏi:
12/07/2024 147Khi nói về độ pH của máu ở người bình thưởng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0
B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH
C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH
D. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH
Trả lời:
Đáp án B
- A sai vì ở người, pH của máu bằng khoảng 7,35 - 7,45.
- B đúng, thận tham gia vào điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH ...
- C sai ở từ “luôn”, mặt khác khi cơ thể người vận động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều axit lactic (tăng H+) dẫn đến pH giảm.
- D sai vì khi CO2 giảm sẽ làm giảm H+ trong máu à pH tăng.
Note:
Cân bằng nội môi
* KN: Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
* Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Ở người, pH của máu bằng khoảng 7,35 - 7,45.
- Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc khi ion này xuất hiện trong máu.
Trong máu có các hệ đệm chủ yếu sau đây :
- Hệ đệm bicacbonat: H2CO3 / NaHCO3
- Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4 /
- Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) (hệ đệm mạnh nhất)
Ngoài hệ đệm, phổi và thận cùng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi.
- Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải CO2, vì khí CO2 tăng lên sẽ làm tăng H+ trong máu.
Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
Câu 2:
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang
Câu 3:
Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở
Câu 5:
Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ thể?
1. Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch.
2. Thụ quan áp lực máu.
3. Tim và mạch máu.
4. Hệ thống động và tĩnh mạch nằm rải rác trong cơ thể.
5. Lưu lượng máu chảy trong mạch máu.
Phương án đúng là
Câu 6:
Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
Câu 7:
Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp máu?
Câu 8:
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
Câu 10:
Về hoạt động trao đổi khí ở người, cho các phát biểu sau đây:
I. Hoạt động hấp thu khí oxy xảy ra chủ yếu giữa phế nang và các mao mạch bao quanh phế nang.
II. Sự lưu thông khí diễn ra trong phế nang xảy ra theo một chiều nên hiệu quả trao đổi khí cao.
III. Chưa đến 50% lượng oxy đi vào qua ống hô hấp được hấp thu ở phế nang, phần lớn được thải ra ngoài.
IV. Để tăng hiệu quả trao đổi khí qua phế nang, số lượng phế nang ngày càng ít và kích thước phế nang ngày càng tăng.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác?
Câu 13:
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn
Câu 14:
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
Câu 15:
Khi bạn nín thở, khí nào trong các khí sau đây của máu thay đổi đầu tiên dẫn đến buộc bạn phải hít thở?