Câu hỏi:
13/11/2024 282Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang
A. Cá chép
B. Thỏ
C. Giun tròn
D. Chim bồ câu
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là Cá chép.
*Tìm hiểu thêm: "Trao đổi khí qua mang"
- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.
- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.
- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
Câu 3:
Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở
Câu 4:
Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ thể?
1. Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch.
2. Thụ quan áp lực máu.
3. Tim và mạch máu.
4. Hệ thống động và tĩnh mạch nằm rải rác trong cơ thể.
5. Lưu lượng máu chảy trong mạch máu.
Phương án đúng là
Câu 5:
Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
Câu 6:
Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp máu?
Câu 7:
Về hoạt động trao đổi khí ở người, cho các phát biểu sau đây:
I. Hoạt động hấp thu khí oxy xảy ra chủ yếu giữa phế nang và các mao mạch bao quanh phế nang.
II. Sự lưu thông khí diễn ra trong phế nang xảy ra theo một chiều nên hiệu quả trao đổi khí cao.
III. Chưa đến 50% lượng oxy đi vào qua ống hô hấp được hấp thu ở phế nang, phần lớn được thải ra ngoài.
IV. Để tăng hiệu quả trao đổi khí qua phế nang, số lượng phế nang ngày càng ít và kích thước phế nang ngày càng tăng.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác?
Câu 8:
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
Câu 12:
Khi bạn nín thở, khí nào trong các khí sau đây của máu thay đổi đầu tiên dẫn đến buộc bạn phải hít thở?
Câu 13:
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn
Câu 14:
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
Câu 15:
Khi nói về tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
II. Ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
IV. Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi.