Câu hỏi:

23/07/2024 161

Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?

A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.

B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.

C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.

D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.

Phương án đúng là

A. 2,4

B. 1,2

Đáp án chính xác

C. 1,2,3

D. 1,2,3,4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.

Note:

Tiêu hoá ở động vật

- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.

a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).

+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...

b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)

+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.

+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...

+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).

c - Tiêu hoá động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)

-   Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-   Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).

-   Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.

*  Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật

-   Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.

-   Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).

-   Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.

*  Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt

-   Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.

-   Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.

-   Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).

-   Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.

*  Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật

-   Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).

-   Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.

-   Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

-   Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.

Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.

II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.

III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.

IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.

Xem đáp án » 08/08/2024 721

Câu 2:

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang

Xem đáp án » 13/11/2024 270

Câu 3:

Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở

Xem đáp án » 20/07/2024 254

Câu 4:

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép

Xem đáp án » 02/08/2024 242

Câu 5:

Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ th?

1. Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch.

2. Thụ quan áp lực máu.

3. Tim và mạch máu.

4. Hệ thống động và tĩnh mạch nằm rải rác trong cơ thể.

5. Lưu lượng máu chy trong mạch máu.

Phương án đúng là

Xem đáp án » 17/07/2024 220

Câu 6:

Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.

II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.

III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.

IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.

Xem đáp án » 19/07/2024 189

Câu 7:

Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp máu?

Xem đáp án » 23/07/2024 185

Câu 8:

Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?

Xem đáp án » 12/07/2024 174

Câu 9:

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án » 22/07/2024 173

Câu 10:

Về hoạt động trao đổi khí ở người, cho các phát biểu sau đây:

I. Hoạt động hấp thu khí oxy xảy ra chủ yếu giữa phế nang và các mao mạch bao quanh phế nang.

II. Sự lưu thông khí diễn ra trong phế nang xảy ra theo một chiều nên hiệu quả trao đổi khí cao.

III. Chưa đến 50% lượng oxy đi vào qua ống hô hấp được hấp thu ở phế nang, phần lớn được thải ra ngoài.

IV. Để tăng hiệu quả trao đổi khí qua phế nang, số lượng phế nang ngày càng ít và kích thước phế nang ngày càng tăng.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác?

Xem đáp án » 17/07/2024 169

Câu 11:

Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim

Xem đáp án » 18/07/2024 169

Câu 12:

Huyết áp là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 163

Câu 13:

Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn

Xem đáp án » 12/07/2024 161

Câu 14:

Khi bạn nín thở, khí nào trong các khí sau đây của máu thay đổi đầu tiên dẫn đến buộc bạn phải hít thở?

Xem đáp án » 21/07/2024 158

Câu 15:

Khi nói về tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.

II. Ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.

III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.

IV. Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi.

Xem đáp án » 22/07/2024 155

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »