Câu hỏi:
18/07/2024 149
Hãy đọc thông tin ở mục III và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Hãy đọc thông tin ở mục III và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Trả lời:
Bảng 11.2. Phân tích một số biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
Biện pháp
phòng tránh
ngộ độc
thực phẩm
Ưu điểm
Hạn chế
Đề xuất biện pháp thay thế
Quy hoạch môi trường trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo an toàn (sạch, không bị ô nhiễm)
- Hiện nay có nhiều trang trại tập trung với quy mô lớn, công nghệ tiên tiến, kết hợp sản xuất với bảo vệ môi trường.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
- Việc quy hoạch khu vực trồng trọt, chăn nuôi cần có đủ các điều kiện về quỹ đất, tài chính, đúng quy định của pháp luật,…
- Hiện nay người dân chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình mà chưa theo quy hoạch chung.
- Yêu cầu các hộ gia đình sản xuất đúng theo quy định của quy hoạch chung trên địa bàn. Tổ chức các hợp tác xã với quy mô vừa, nhỏ để tập hợp người dân sản xuất đúng quy chuẩn.
Quản lí nguồn thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi;…
- Có các tiêu chuẩn, quy định cụ thể của Nhà nước về yêu cầu, chất lượng, xuất xứ,… của thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật.
- Là cơ sở quan trọng để kiểm tra, kiểm soát, quản lí.
Trên thị trường xuất hiện nhiều hàng nhái, hàng giả, xuất xứ không rõ ràng nhưng lại có giá rẻ nên người dân thường có xu hướng chọn mua dòng sản phẩm này sử dụng.
Tăng cường kiểm soát và có biện pháp xử phạt những người buôn bán, sử dụng thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng.
Sử dụng các nguyên liệu đảm bảo an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm (không sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; các chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến đã quá hạn sử dụng, vượt quá giới hạn cho phép; hoá chất không rõ nguồn gốc, hoá chất bị cấm; động vật chết do bệnh, dịch bệnh;…).
Việc kiểm nghiệm nguyên liệu làm thực phẩm ngày càng được chú trọng và sử dụng các kĩ thuật tiên tiến, hiện đại.
Tình trạng sử dụng các nguyên liệu trái phép, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn diễn ra khá phổ biến và khó kiểm soát.
Ví dụ: sử dụng nguyên liệu quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; hoá chất bị cấm; động vật chết do bệnh, dịch bệnh;…
Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm về việc sử dụng nguyên liệu làm thực phẩm không an toàn.
Bảng 11.2. Phân tích một số biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
Biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm |
Ưu điểm |
Hạn chế |
Đề xuất biện pháp thay thế |
Quy hoạch môi trường trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo an toàn (sạch, không bị ô nhiễm) |
- Hiện nay có nhiều trang trại tập trung với quy mô lớn, công nghệ tiên tiến, kết hợp sản xuất với bảo vệ môi trường. |
- Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. - Việc quy hoạch khu vực trồng trọt, chăn nuôi cần có đủ các điều kiện về quỹ đất, tài chính, đúng quy định của pháp luật,… - Hiện nay người dân chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình mà chưa theo quy hoạch chung. |
- Yêu cầu các hộ gia đình sản xuất đúng theo quy định của quy hoạch chung trên địa bàn. Tổ chức các hợp tác xã với quy mô vừa, nhỏ để tập hợp người dân sản xuất đúng quy chuẩn. |
Quản lí nguồn thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi;… |
- Có các tiêu chuẩn, quy định cụ thể của Nhà nước về yêu cầu, chất lượng, xuất xứ,… của thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật. - Là cơ sở quan trọng để kiểm tra, kiểm soát, quản lí. |
Trên thị trường xuất hiện nhiều hàng nhái, hàng giả, xuất xứ không rõ ràng nhưng lại có giá rẻ nên người dân thường có xu hướng chọn mua dòng sản phẩm này sử dụng. |
Tăng cường kiểm soát và có biện pháp xử phạt những người buôn bán, sử dụng thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng. |
Sử dụng các nguyên liệu đảm bảo an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm (không sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; các chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến đã quá hạn sử dụng, vượt quá giới hạn cho phép; hoá chất không rõ nguồn gốc, hoá chất bị cấm; động vật chết do bệnh, dịch bệnh;…). |
Việc kiểm nghiệm nguyên liệu làm thực phẩm ngày càng được chú trọng và sử dụng các kĩ thuật tiên tiến, hiện đại. |
Tình trạng sử dụng các nguyên liệu trái phép, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn diễn ra khá phổ biến và khó kiểm soát. Ví dụ: sử dụng nguyên liệu quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; hoá chất bị cấm; động vật chết do bệnh, dịch bệnh;… |
Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm về việc sử dụng nguyên liệu làm thực phẩm không an toàn. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy kể một số chất bảo quản có nguy cơ gây ngộ độc, được sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Hãy kể một số chất bảo quản có nguy cơ gây ngộ độc, được sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Câu 2:
Trong sản xuất nông nghiệp, cần có những lưu ý gì để phòng tránh ngộ độc thực phẩm?
Trong sản xuất nông nghiệp, cần có những lưu ý gì để phòng tránh ngộ độc thực phẩm?
Câu 3:
Có nên mua sẵn các loại thuốc và tự điều trị khi bị ngộ độc không?
Có nên mua sẵn các loại thuốc và tự điều trị khi bị ngộ độc không?
Câu 4:
Việc sơ cứu người bị ngộ độc có ý nghĩa gì? Để sơ cứu hiệu quả, cần lưu ý những gì?
Việc sơ cứu người bị ngộ độc có ý nghĩa gì? Để sơ cứu hiệu quả, cần lưu ý những gì?
Câu 5:
• Hãy kể tên một số loài thực vật, động vật, nấm được dùng làm thực phẩm và có thể gây độc cho người.
• Hãy cho biết những đặc điểm nhận dạng của nấm độc.
• Hãy kể tên một số loài thực vật, động vật, nấm được dùng làm thực phẩm và có thể gây độc cho người.
• Hãy cho biết những đặc điểm nhận dạng của nấm độc.
Câu 6:
Hãy phân biệt nội độc tố, ngoại độc tố và ngộ độc thực phẩm do hai loại độc tố này gây ra.
Hãy phân biệt nội độc tố, ngoại độc tố và ngộ độc thực phẩm do hai loại độc tố này gây ra.
Câu 7:
Đọc thông tin, quan sát Hình 11.6 và thực hiện yêu cầu:
a. Hãy phân tích các bước điều trị ngộ độc thực phẩm.
b. Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Đọc thông tin, quan sát Hình 11.6 và thực hiện yêu cầu:
a. Hãy phân tích các bước điều trị ngộ độc thực phẩm.
b. Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Câu 9:
Có nhận định cho rằng: “Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm sẽ hiệu quả hơn nếu thực hiện đồng bộ tất cả các khâu". Hãy làm rõ nhận định trên.
Có nhận định cho rằng: “Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm sẽ hiệu quả hơn nếu thực hiện đồng bộ tất cả các khâu". Hãy làm rõ nhận định trên.
Câu 10:
Ở địa phương A, tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn ra ngày càng phức tạp, nhiều vụ ngộ độc nghiêm trọng phải cấp cứu, khiến cho người dân vô cùng lo lắng. Nếu là người dân địa phương, em sẽ làm gì trước tình trạng trên?
Ở địa phương A, tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn ra ngày càng phức tạp, nhiều vụ ngộ độc nghiêm trọng phải cấp cứu, khiến cho người dân vô cùng lo lắng. Nếu là người dân địa phương, em sẽ làm gì trước tình trạng trên?
Câu 11:
Hãy thống kê các trường hợp ngộ độc thực phẩm ở địa phương và đề xuất biện pháp giảm thiểu tình trạng trên.
Hãy thống kê các trường hợp ngộ độc thực phẩm ở địa phương và đề xuất biện pháp giảm thiểu tình trạng trên.