Câu hỏi:

19/11/2024 192

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

A. y=x3+3x2+6x-7

Đáp án chính xác

B. y=x2-2x+2x-1

C. y=x2

D. y=x4-4x2+1

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là  A.

*Lời giải:

 Xét hàm số y=x3+3x2+6x-7

Ta có y,=3x2+6x+6=3(x+1)2+3>0x

Do đó hàm số luôn đồng biến trên tập  nên không có cực trị.

*Phương pháp giải:

- Để xét điểm cực trị hàm số, ta sẽ: 

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.

   Bước 3. Lập bảng biến thiên.

   Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

* Các lý thuyết thêm và các dạng bài toán về cực trị hàm số:

1.Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x)xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là -∞; b là +∞) và điểm x0∈(a;b).

Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x)< f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x≠x_0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.

Nếu tồn tại số h >0 sao cho f(x) >f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

2.Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số y=f(x) liên tục trên

K=(x0 - h;x0 + h)và có đạo hàm trên K hoặc trên K\{x0}, với h >0.

Nếu f'(x)> 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) <0 trên (x0;x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

Nếu f'(x) < 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) >0 trên (x0;x0+ h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Minh họa bằng bảng biến thiến

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Chú ý.

Nếu hàm sốy=f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f (fCT), còn điểm M(x0;f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

DẠNG 1:Tìm cực trị của hàm số

Quy tắc 1:

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.

   Bước 3. Lập bảng biến thiên.

   Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Quy tắc 2:

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x)và ký hiệuxi (i=1,2,3,...)là các nghiệm của nó.

   Bước 3. Tính f''(x) và f''(xi ) .

   Bước 4. Dựa vào dấu của f''(xi )suy ra tính chất cực trị của điểm xi.

DẠNG 2:Tìm tham số m để hàm số đạt cực trị tại một điểm 

Trong dạng toán này ta chỉ xét trường hợp hàm số có đạo hàm tại x0.

Khi đó để giải bài toán này, ta tiến hành theo hai bước.

Bước 1. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị tại x0 là y'(x0) = 0, từ điều kiện này ta tìm được giá trị của tham số .

Bước 2. Kiểm lại bằng cách dùng một trong hai quy tắc tìm cực trị ,để xét xem giá trị của tham số vừa tìm được có thỏa mãn yêu cầu của bài toán hay không?

DẠNG 3:Biện luận theo m số cực trị của hàm số

1. Cực trị của hàm số bậc ba

Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, a ≠ 0.

y' = 0 ⇔ 3ax2 + 2bx + c = 0 (1) ; Δ'y' = b2 - 3ac

    Phương trình (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép thì hàm số đã cho không có cực trị.

    Hàm số bậc 3 không có cực trị ⇔ b2 - 3ac ≤ 0

    Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì hàm số đã cho có 2 cực trị.

     Hàm số bậc 3 có 2 cực trị ⇔ b2 - 3ac > 0

2. Cực trị của hàm số bậc bốn trùng phương

Cho hàm số: y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có đồ thị là (C).

y' = 4ax3 + 2bx; y' = 0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    (C)có một điểm cực trị y' = 0 có 1 nghiệm x = 0 ⇔ -b/2a ≤ 0 ⇔ ab ≥ 0.

    (C)có ba điểm cực trị y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ -b/2a > 0 ⇔ ab < 0.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

Cực trị của hàm số và cách giải các dạng bài tập (2024) mới nhất 

Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P1) (Vận dụng) 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x3-3mx2+4m3 có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x ?

Xem đáp án » 22/07/2024 671

Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên có đồ thị (C) như hình vẽ dưới đây :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng  y=2m-1 1cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.

Xem đáp án » 23/07/2024 265

Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+mx2-3x+2 có đúng hai đường tiệm cận.

Xem đáp án » 21/07/2024 265

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm x[1;2].

x4+16x4+4(x2+4x2)-12(x-2x)=m

Xem đáp án » 21/07/2024 261

Câu 5:

Biết rằng đường thẳng d:y=3x+m (với m là số thực) tiếp xúc với đồ thị hàm số

(C):y=x2-5x-8 Tìm tọa độ tiếp điểm của d và (C) .

Xem đáp án » 21/07/2024 255

Câu 6:

Đồ thị hàm số y=x-12-x có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án » 23/07/2024 250

Câu 7:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có cạnh đáy bằng a và có thể tích V=a336 Gọi J là điểm cách đều tất cả các mặt của hình chóp. Tính khoảng cách d từ J đến mặt phẳng đáy.

Xem đáp án » 23/07/2024 249

Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=m-2x cắt đồ thị hàm số y=2x+4x+1 tại hai điểm phân biệt

Xem đáp án » 22/07/2024 248

Câu 9:

Số giao điểm của hai đồ thị y=x4-3x2+2 và y=x2-2

Xem đáp án » 06/12/2024 244

Câu 10:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên đáy là điểm H nằm trên cạnh AC sao cho AH=23AC, mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600.Tính thể tích khối chóp S.ABC

Xem đáp án » 21/07/2024 233

Câu 11:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,ABC=600, cạnh bên SA vuông góc với đáy SA=a3 Tính thể tích của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án » 23/07/2024 225

Câu 12:

Hàm số y=2x-x2 đồng biến trên khoảng :

Xem đáp án » 22/07/2024 224

Câu 13:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1+3-x trên đoạn -1;3.

Xem đáp án » 21/07/2024 221

Câu 14:

Tìm số cạnh ít nhất của hình đa diện có 5 mặt.

Xem đáp án » 21/07/2024 220

Câu 15:

Đồ thị của hàm số y=2x-1 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án » 21/07/2024 218

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »