Câu hỏi:
23/11/2024 27,796Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
Trả lời:
Đáp án đúng là A.
Lời giải
Mô tả không gian mẫu ta có:
*Phương pháp giải:
Số phần tử của không gian mẫu là 4 vì mỗi đồng xu có 2 khả năng có thể xảy ra
*Lý thuyết:
1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
– Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó.
– Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu là Ω.
– Chú ý: Trong chương này ta chỉ xét các phép thử mà không gian mẫu gồm hữu hạn phần tử.
Ví dụ: Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 chấm đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Phép thử: Tung xúc xắc 2 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6.6 = 36 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.
2. Biến cố
– Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là một biến cố, kí hiệu là A, B, C, …
– Một kết quả thuộc A được gọi là kết quả làm cho A xảy ra, hoặc kết quả thuận lợi cho A.
– Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, kí hiệu là Ω.
– Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅.
– Đôi khi ta cần dùng các quy tắc đếm và công thức tổ hợp để xác định số phần tử của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố.
Xem thêm
Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố – Toán 10 Chân trời sáng tạo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: C: “ 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”
Câu 2:
Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi
A: “Lần thứ tư mới bắn trúng bia’’
Câu 3:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố A: “ Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn”
Câu 4:
Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:
Câu 5:
Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
Câu 6:
Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố là:
Câu 7:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.
Câu 8:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Xác định số phần tử của không gian mẫu
Câu 9:
Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là:
Câu 10:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của không gian mẫu:
Câu 11:
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
Câu 12:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”:
Câu 13:
Gieo một đồng tiền và một con súcsắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
Câu 14:
Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm :
Câu 15:
Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: