Câu hỏi:

20/07/2024 2,134

Dưới thời Lê sơ, việc định kì chia đều ruộng công làng xã được gọi là

A. phép quân điền.

Đáp án chính xác

B. phép lộc điền.

C. phép tịch điền.

D. phép đồn điền.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Dưới thời Lê sơ, việc định kì chia đều ruộng công làng xã được gọi là phép quân điền.

A đúng 

- B sai vì nó được thiết lập sau khi triều đình Lê sơ suy yếu, vào thời nhà Trần. Đây là chính sách chia đất đều đặn để khôi phục và củng cố nền kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ cho nền quân sự và xây dựng đất nước.

- C sai vì nó ra đời vào thời kỳ nhà Hán ở Trung Quốc, không liên quan đến triều đình Lê ở Việt Nam. Đây là chính sách chia đất cho nhân dân nông dân để tăng cường sản xuất nông nghiệp và củng cố quyền lực của triều đình.

- D sai vì nó được áp dụng vào thời kỳ nhà Đường ở Trung Quốc, không phải trong lịch sử Việt Nam thời Lê. Đây là chính sách cải tổ ruộng đất, phân chia lại đất đai cho nhân dân và quân lính để tăng cường năng suất nông nghiệp và quân sự.

*) Tình hình kinh tế, xã hội

- Nông nghiệp: 

Nhà Lê sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp:

+ Đặt ra các quan chuyên trách như: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

+ Cấm để ruộng hoang, đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền.

+ Đặt phép quân điền, định kì chia đều ruộng công làng xã.

+ Khơi kênh, đào sông, đắp đê ngăn mặn, bảo vệ các công trình thủy lợi.

Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.

- Thủ công nghiệp:

+ Nhiều nghề thủ công truyền thống như dệt lụa, làm gốm,…phát triển nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp.

+ Nghề sản xuất gốm sứ xuất khẩu theo đơn hàng của các thương nhân nước ngoài phát triển mạnh ở các làng nghề tại Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),…

- Thương nghiệp:

+ Triều đình khuyến khích lập chợ, thúc đẩy buôn bán giữ các địa phương, giữa các làng nghề thủ công với các đô thị.

+ Thuyền buôn nhiều nước đã đến buôn bán tại các thương cảng như: Vân Đồn, Hội Thống, Tam Kỳ,… Các sản phẩm như: tơ lụa, gốm sứ, lâm thổ sản,… rất được ưa chuộng.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Giải Lịch sử lớp 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?

Xem đáp án » 23/07/2024 2,851

Câu 2:

Lực lượng xã hội có số lượng đông đảo nhất dưới thời Lê sơ là

Xem đáp án » 27/12/2024 1,680

Câu 3:

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:

Vua nào chủ hội Tao Đàn,

Nhị thập bát những trang văn tài?”

Xem đáp án » 27/12/2024 1,510

Câu 4:

Dưới thời Lê sơ, Vân Đồn, Tam Kỳ, Hội Thống là nơi

Xem đáp án » 27/12/2024 1,054

Câu 5:

Thời vua Lê Thánh Tông, ở cấp địa phương, cả nước được chia thành

Xem đáp án » 27/12/2024 1,052

Câu 6:

Tác phẩm sử học nào do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời Lê sơ?

Xem đáp án » 27/12/2024 922

Câu 7:

Sau khi lên ngôi vua, Lê Lợi đã khôi phục lại quốc hiệu là

Xem đáp án » 27/12/2024 814

Câu 8:

Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?

Xem đáp án » 27/12/2024 506

Câu 9:

Dưới thời Lý - Trần - Lê, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là

Xem đáp án » 27/12/2024 317

Câu 10:

Thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

Xem đáp án » 27/12/2024 286

Câu 11:

Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 27/12/2024 276

Câu 12:

Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của

Xem đáp án » 27/12/2024 274

Câu 13:

Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là: “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

Xem đáp án » 27/12/2024 230

Câu 14:

Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là

Xem đáp án » 27/12/2024 192

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »