Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Bài 3. Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm Bài 3. Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm Bài 3. Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo có đáp án

  • 3754 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

24/12/2024

Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là ở nước nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra từ thế kỷ XIV, trong khi lúc đó châu Mỹ chưa được biết đến nhiều (Columbus phát hiện ra châu Mỹ năm 1492), nên không thể là nơi khởi nguồn.

=> A sai

Anh chịu ảnh hưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng, nhưng không phải nơi khởi nguồn. Văn hóa Phục hưng chỉ lan tới Anh muộn hơn, khoảng thế kỷ XVI, tiêu biểu với nhà văn Shakespeare.

=> B sai

 Tương tự Anh, Pháp cũng chịu ảnh hưởng từ phong trào này nhưng không phải là nơi xuất phát. Phong trào lan tới Pháp vào thế kỷ XV.

=> C sai

Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên ở I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau đó lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 2:

24/12/2024

Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặc dù cũng là một cuộc đấu tranh chống lại Giáo hội, nhưng phong trào cải cách tôn giáo chủ yếu tập trung vào việc cải cách tôn giáo, chưa có tính chất bao quát như phong trào Văn hóa Phục hưng.

=>A sai

Phong trào văn hoá Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời (SGK Lịch sử 7 – trang 21).

=> B đúng

Các cuộc phát kiến địa lí chủ yếu là hoạt động kinh tế, mở rộng lãnh thổ, không trực tiếp nhắm vào việc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng.

=> C sai

 Các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra sau phong trào Văn hóa Phục hưng, chúng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, không phải là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 3:

24/12/2024

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.

(SGK Lịch sử 7 – trang 19).

=> A đúng

 Là tác phẩm của Victor Hugo, một nhà văn người Pháp.

=> B sai

Không có tác phẩm nào mang tên này được ghi nhận là của Cervantes.

=> C sai

Là một tác phẩm văn học cổ điển Hy Lạp, không liên quan đến Cervantes.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 4:

24/12/2024

Tên một nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng có nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, nổi tiếng với cuộc hành trình vòng quanh thế giới.

 => A sai

Sếch-xpia là tác giả của những vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…

(SGK Lịch sử 7 – trang 19).

=> B đúng

Là một nhà thần học người Đức, người khởi xướng cuộc Cải cách tôn giáo.

=>C sai

Là một họa sĩ, điêu khắc gia và kiến trúc sư người Ý nổi tiếng thời Phục hưng.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 5:

18/12/2024

Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: - Mác-tin Lu-thơ là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại (SGK Lịch sử 7 – trang 21).

- Ma-gien-lăng là nhà thám hiểm nổi tiếng, thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.

- Sếch-xpia và Mi-ken-lăng-giơ là những nhà văn hóa tiêu biểu trong phong trào Văn hóa Phục hưng.

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

 


Câu 6:

24/12/2024

Sự kiện nào được đánh giá là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là một cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia châu Âu, không phải là cuộc đấu tranh của nông dân.

=> A sai

Phong trào Cải cách tôn giáo còn làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức (SGK Lịch sử 7 – trang 22).

=> B đúng

 Mặc dù có các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Pháp, nhưng không có cuộc chiến nào có quy mô và ý nghĩa lịch sử lớn như Chiến tranh nông dân Đức.

=> C sai

Cuộc chiến này diễn ra sau Chiến tranh nông dân Đức và có những đặc điểm riêng.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 7:

24/12/2024

Cô-péc-ních là nhà Thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng: Trái Đất

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là quan niệm địa tâm đã lỗi thời và bị Copernicus bác bỏ.

=> A sai

 Điều này hoàn toàn sai, Mặt Trăng mới là vệ tinh tự nhiên quay quanh Trái Đất.

=> B sai

 Quan niệm này cũng đã bị bác bỏ bởi các nghiên cứu thiên văn học sau này.

=> C sai

Cô-péc-ních là nhà Thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng: Trái Đất quay quanh trục của nó và quay xung quanh Mặt Trời (sgk 7 – trang 20).

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 8:

24/12/2024

“Dù sao Trái Đất vẫn quay” là câu nói nổi tiếng của nhà khoa học nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ông là người đầu tiên đề xuất thuyết nhật tâm, nhưng không có ghi chép nào cho thấy ông đã nói câu nói này.

=> A sai

Ông cũng là một nhà thiên văn học ủng hộ thuyết nhật tâm và đã bị thiêu sống vì những quan điểm của mình. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào cho thấy ông là người nói câu nói này.

=> B sai

Ông là một nghệ sĩ nổi tiếng thời Phục hưng, không liên quan đến các nghiên cứu về thiên văn học.

=>C sai

Dù sao Trái Đất vẫn quay” là câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê (sgk 7 – trang 20).

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 9:

24/12/2024

Giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị xã hội tương ứng; họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời của Thiên Chúa giáo, muốn xây dựng một nền văn hóa mới. Đó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị xã hội tương ứng; họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời của Thiên Chúa giáo, muốn xây dựng một nền văn hóa mới… để mở đường cho chủ nghĩa tư bản. Đó chính là nguyên nhân của phong trào Văn hóa Phục hưng.

=> A đúng

Đoạn văn nêu ra một vấn đề cụ thể dẫn đến phong trào, chứ không phải đặc điểm chung của phong trào.

=> B sai

Đây là những thay đổi xảy ra sau khi phong trào diễn ra, không phải nguyên nhân ban đầu.

=> C sai

Mục đích của phong trào rộng hơn, không chỉ đơn thuần là xây dựng nền văn hóa mới mà còn bao gồm việc phê phán chế độ phong kiến, đề cao giá trị con người, v.v.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7

 


Câu 10:

24/12/2024

Bằng những tác phẩm của mình, các nhà Văn hóa Phục hưng đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là điều ngược lại với tinh thần của phong trào Phục hưng.

=> A sai

Mặc dù một số tác phẩm có thể đề cập đến các nhân vật lịch sử, nhưng mục tiêu chính của phong trào là đề cao giá trị con người chứ không phải ca ngợi bất kỳ cá nhân nào.

=> B sai

 Phong trào Phục hưng hướng đến việc phê phán và thay đổi chế độ phong kiến, chứ không phải củng cố nó.

=> C sai

Bằng những tác phẩm của mình, các nhà Văn hóa Phục hưng đã lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến.

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 11:

04/10/2024

Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

Trong thời kỳ Trung đại, Thiên Chúa giáo, đặc biệt là Giáo hội Công giáo La Mã, đã đóng vai trò vô cùng quan trọng và là trụ cột tinh thần của chế độ phong kiến ở châu Âu. Giáo hội không chỉ giữ vai trò là tổ chức tôn giáo mà còn là thế lực chính trị và kinh tế lớn nhất. Tư tưởng và học thuyết Thiên Chúa giáo chi phối gần như toàn bộ đời sống văn hóa, tư tưởng, và đạo đức của người dân.

Giáo hội có quyền lực to lớn, thậm chí còn mạnh hơn nhiều vương quốc và lãnh chúa phong kiến. Giáo hoàng và các giáo sĩ có quyền điều khiển việc phong chức vua chúa, kiểm soát hệ thống giáo dục, quyết định về luân lý và luật lệ xã hội, và tham gia vào các vấn đề chính trị. Hầu hết các vua chúa và quý tộc thời đó đều liên minh hoặc phụ thuộc vào Giáo hội để củng cố quyền lực và cai trị.

Giáo hội cũng đã phát triển nhiều học thuyết và tư tưởng để biện minh cho sự phân tầng xã hội thời phong kiến, coi trật tự xã hội hiện tại là ý muốn của Thiên Chúa, từ đó giúp duy trì hệ thống phong kiến lâu dài.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Nguyên nhân của phong trào Cải các tôn giáo.

- Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến Tây Âu, thống trị và chi phối đời sống tinh thần của xã hội Châu Âu.

- Vào thời kì Phục hưng, Giáo hội công khai đàn áp những tư tưởng tiến bộ, trở thành một thế lực cản trở bước tiến xã hội. Vì thế , giai cấp tư sản đang lên muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội.

- Năm 1517 do cần tiền, Giaó hội cho phép tự do bán “thẻ miễn tội” => đã làm bùng lên phong trào Cải cách tôn giáo ở Tây Âu cuối thời kì Trung đại.

2. Nội dung và tác động của Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu.

a. Nội dung

- Phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, chống lại việc tùy tiện giải thích Kinh Thánh.

- Họ cũng cho rằng, chỉ cần đặt niềm tin vào Thiên Chúa và Kinh Thánh thì con gười sẽ được cứu rỗi không cần phải thông qua Giáo sĩ hay những lễ nghi phức tạp, phiền toái.

- Phủ nhận vai trò của Giáo hoàng, Giáo hội, chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian.

b. Tác động

- Đạo Ki-tô bị chia thành 2 giáo phái:

+ Cựu giáo: Thiên Chúa Giáo

+ Tân giáo: Tôn giáo Tin Lành

- Các thế lực bảo thủ đã đàn áp những người theo tân giáo dẫn đến tình trạng bất ổn trong xã hội, châm ngòi cho cuộc chiến tranh nông dân ở Đức năm 154.

- Tác động thuận lợi đến hoạt động phát kiển kinh tế của tư sản. Hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn các thành phố theo Công giáo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo

 


Câu 12:

24/12/2024

Do tác động của Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái mới là: Cựu giáo ( Thiên Chúa giáo) và

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là những tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam, không liên quan đến Cải cách tôn giáo ở châu Âu.

=> A sai

Đây là những tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam, không liên quan đến Cải cách tôn giáo ở châu Âu.

=> B sai

Do tác động của Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái mới là: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Anh giáo, Tin Lành…).

=> C đúng

Đây là một tôn giáo cổ xưa của Ấn Độ, không liên quan đến Cải cách tôn giáo.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 13:

15/12/2024

Phong trào Cải cách tôn giáo ở cahau Âu (thế kỉ XVI) có tác động như thế nào tới đạo Thiên chúa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Phong trào Cải cách tôn giáo ở cahau Âu (thế kỉ XVI) có tác động tới đạo Thiên chúa là Thiên Chúa giáo phân hoá thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo.

+ Cựu giáo (Công giáo): Tiếp tục trung thành với Giáo hội La Mã và Giáo hoàng, giữ nguyên các giáo lý truyền thống.

+ Tân giáo (Tin Lành): Tách khỏi Công giáo, do các nhà cải cách như Martin Luther khởi xướng, nhấn mạnh Kinh Thánh là nguồn gốc duy nhất của đức tin và phản đối quyền lực Giáo hoàng.

Sự phân hóa này gây chia rẽ sâu sắc, dẫn đến xung đột tôn giáo và thay đổi lớn trong xã hội châu Âu.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Mở rộng:

1: Nguyên nhân của phong trào Cải các tôn giáo.

- Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến Tây Âu, thống trị và chi phối đời sống tinh thần của xã hội Châu Âu.

- Vào thời kì Phục hưng, Giáo hội công khai đàn áp những tư tưởng tiến bộ, trở thành một thế lực cản trở bước tiến xã hội. Vì thế , giai cấp tư sản đang lên muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội.

- Năm 1517 do cần tiền, Giaó hội cho phép tự do bán “thẻ miễn tội” => đã làm bùng lên phong trào Cải cách tôn giáo ở Tây Âu cuối thời kì Trung đại.

2. Nội dung và tác động của Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu.

a. Nội dung

- Phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, chống lại việc tùy tiện giải thích Kinh Thánh.

- Họ cũng cho rằng, chỉ cần đặt niềm tin vào Thiên Chúa và Kinh Thánh thì con gười sẽ được cứu rỗi không cần phải thông qua Giáo sĩ hay những lễ nghi phức tạp, phiền toái.

- Phủ nhận vai trò của Giáo hoàng, Giáo hội, chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian.

b. Tác động

- Đạo Ki-tô bị chia thành 2 giáo phái:

+ Cựu giáo: Thiên Chúa Giáo

+ Tân giáo: Tôn giáo Tin Lành

- Các thế lực bảo thủ đã đàn áp những người theo tân giáo dẫn đến tình trạng bất ổn trong xã hội, châm ngòi cho cuộc chiến tranh nông dân ở Đức năm 154.

- Tác động thuận lợi đến hoạt động phát kiển kinh tế của tư sản. Hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn các thành phố theo Công giáo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 4: Văn hóa phục hưng

 

 


Câu 14:

28/09/2024

Phong trào văn hoá Phục hưng được đánh giá là một “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Phong trào văn hoá Phục hưng được đánh giá là một “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và nhân loại.

Văn hoá Phục hưng có nhiều thành tựu nổi bật, có nhiều đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại, vượt trội hơn hẳn thời kì phong kiến lạc hậu ở châu Âu nên được đánh giá là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng

- Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn ra trên nhiều lĩnh vực, như văn học, nghệ  thuật, khoa học,... và đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc sắc.

+ Văn học: có những tác phẩm kịch, tiểu thuyết, thơ nổi tiếng như Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia…

+ Nghệ thuật về hội hoạ, kiến trúc và điêu khắc tác phẩm như Nàng Mô-na Li-sa, bữa ăn tối cuối cùng…

+ Kiến trúc, điêu khắc: nhiều công trình có giá trị cao về kiến trúc, điêu khắc ra đời, như: lâu đài Sam-bộ (Pháp), nhà thờ Xanh Pi-tơ (Va-ti-căng),...

+ Khoa học tự nhiên: lĩnh vực toán học, thiên văn học, tiêu biểu là Cô-péc-ních, Bru-nô và Ga-li-lê với Thuyết Nhật tâm.

3. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị và vẻ đẹp của con người cùng quyền tự do cá nhân.

- Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu cũng như văn hoá nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa phục hưng

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng

 

Câu 15:

24/12/2024

Chân lí khoa học về thiên văn nào do Cô-péc-ních và Ga-li-lê đưa ra nhưng bị Giáo hội phong kiến cấm lưu truyền?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây đều là những quan điểm thuộc thuyết địa tâm, được Giáo hội ủng hộ, chứ không phải là những gì mà Copernicus và Galileo muốn chứng minh.

=> A sai

- Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã đưa ra quan điểm: Trái Đất chuyển động quanh trục và quay xung quanh Mặt Trời. Trong khi đó, Giáo hội Thiên Chúa cho rằng: Trái Đất là trung tâm của vũ trị, các hành tinh khác, kể cả Mặt Trời cũng quay quanh Trái Đất.

=> Do đó, quan điểm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê bị Giáo hội phong kiến cấm lưu truyền.

=> B đúng

Đây đều là những quan điểm thuộc thuyết địa tâm, được Giáo hội ủng hộ, chứ không phải là những gì mà Copernicus và Galileo muốn chứng minh.

=> C sai

Đây đều là những quan điểm thuộc thuyết địa tâm, được Giáo hội ủng hộ, chứ không phải là những gì mà Copernicus và Galileo muốn chứng minh.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"

- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.

=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.

- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Lịch sử 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Giải Lịch sử lớp 7


Bắt đầu thi ngay