Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) có đáp án

  • 1299 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

27/12/2024

Quốc hiệu của nước ta dưới thời nhà Hồ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quốc hiệu này được sử dụng dưới thời nhà Đinh.

=> A sai

Quốc hiệu này được sử dụng dưới thời nhà Nguyễn.

=> B sai

Năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (SGK Lịch sử 7 – trang 74).

=> C đúng

 Quốc hiệu này được sử dụng rộng rãi dưới thời nhà Lý và nhà Trần.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 2:

27/12/2024

Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu (SGK Lịch sử 7 – trang 74).

=> A đúng

Đây là điều hoàn toàn trái ngược với thực tế lịch sử.

=> B sai

 Nhà Trần được thành lập từ đầu thế kỷ XIII, không phải cuối thế kỷ XIV.

=> C sai

Nhà Trần đã trải qua thời kỳ phát triển mạnh mẽ vào các thế kỷ XIII và XIV, đến cuối thế kỷ XIV thì bắt đầu suy yếu.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 3:

27/12/2024

Tiền Thông bảo hội sao của nhà Hồ được làm từ chất liệu gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tiền Thông bảo hội sao là tiền giấy, không phải tiền đồng.

=> A sai

Tiền vàng thường được dùng làm vật phẩm quý hiếm để tích trữ, không phải là loại tiền lưu thông hàng ngày.

=> B sai

Tương tự như vàng, bạc cũng được sử dụng làm vật phẩm quý hiếm hoặc làm tiền xu, không phải là tiền giấy.

=> C sai

Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao (SGK Lịch sử 7 – trang 75).

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 4:

27/12/2024

Chính sách về ruộng đất được ban hành dưới thời Hồ Qúy Ly nhằm hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất được gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Là loại ruộng đất do nhà nước quản lý, dùng để cấp cho binh lính.

=> A sai

Là loại ruộng đất mà nhà vua ban thưởng cho các quan lại, công thần.

=> B sai

Hạn là hạn chế, điền là ruộng đất

=> C đúng

 Đây không phải là một thuật ngữ chính thức trong hệ thống ruộng đất thời phong kiến Việt Nam.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 5:

27/12/2024

Ai đã dâng sớ yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ông là một vị tướng tài ba dưới thời Lý Thường Kiệt, không liên quan đến sự kiện này.

=> A sai

Ông là một vị tướng tài ba, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên, nhưng không có thông tin về việc ông dâng sớ như vậy.

=> B sai

 Ông là một nhân vật có quyền lực lớn dưới thời Trần Thái Tông, nhưng đã mất trước thời kỳ của vua Trần Dụ Tông.

=> C sai

Dưới triều vua Trần Dụ Tông, Chu Văn An – vị quan thanh liêm, cương trực từng dâng sớ chém bảy tên gian thần nhưng không được vua chấp thuận. Ông liền từ quan về quê ở ẩn và dạy học ở Chí Linh (Hải Dương) (SGK Lịch sử 7 – trang 74).

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 6:

22/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những cải cách của Hồ Qúy Ly về văn hóa, giáo dục?

D. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ban hành tiền giấy là thuộc về lĩnh vực kinh tế-tài chính, không phải giáo dục.


Câu 7:

27/12/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng những biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hồ Quý Ly đã mở rộng quy mô quân đội, tổ chức lại quân đội thành nhiều cấp bậc, tăng cường huấn luyện.

=> A sai

 Việc xây dựng các thành lũy như Tây Đô, Đa Bang nhằm tăng cường phòng thủ, bảo vệ đất nước.

=> B sai

 Đây là những nỗ lực để hiện đại hóa vũ khí, trang bị cho quân đội, nâng cao khả năng chiến đấu.

=> C sai

Xây dựng tuyến phòng thủ trên sông Như Nguyệt là thời kì nhà Lý chống xâm lược Tống

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 8:

19/07/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng về chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực kinh tế - tài chính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn là thuộc lĩnh vực hành chính, không phải kinh tế-tài chính


Câu 9:

27/12/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng về tình hình Đại Việt cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Triều đình nhà Trần suy yếu, quan lại tham nhũng, không quan tâm đến việc chăm lo cho đời sống nhân dân, dẫn đến tình trạng nông nghiệp bị bỏ hoang, đê điều hư hỏng.

=>A sai

 Do đời sống khó khăn, nhiều nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo khổ, phải làm tá điền cho các địa chủ giàu có.

=> B sai

Giới quý tộc nhà Trần sống xa hoa, trụy lạc, không quan tâm đến việc cai trị đất nước.

=> C sai

Cuối thế kỉ XIV, Đại Việt chưa bị nhà Minh đô hộ. Nhà Minh đô hộ Đại Ngu trong những năm 1407 – 1427.

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 10:

25/12/2024

Nhà Minh lấy cớ gì khi đem quân sang xâm lược Đại Ngu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lấy cớ Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, cuối năm 1406, nhà Minh huy động lực lượng lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

→ B đúng 

- A, C, D sai vì nhà Minh lấy cớ việc nhà Hồ không cử sứ giả xin sắc phong và cho rằng nhà Trần không thần phục, cống nạp để biện minh cho việc xâm lược Đại Ngu, nhưng thực tế, đây là hành động xâm lược nhằm mở rộng quyền lực và kiểm soát khu vực.

Nhà Minh lấy cớ đem quân sang xâm lược Đại Ngu là dựa vào việc nhà Hồ cướp ngôi của nhà Trần để che đậy âm mưu bành trướng và xâm lược của mình.

1. Cái cớ về chính trị

  • Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất nhà Trần, lập ra nhà Hồ (đổi quốc hiệu thành Đại Ngu).
  • Nhà Minh, lấy danh nghĩa "phù Trần diệt Hồ", vu cáo nhà Hồ là kẻ tiếm quyền, không chính danh, để tạo cớ can thiệp quân sự.

2. Âm mưu thôn tính thực sự

  • Đây chỉ là cái cớ của nhà Minh. Thực chất, họ muốn thôn tính Đại Ngu, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, thực hiện chính sách bành trướng.

3. Kết quả và ý nghĩa

  • Năm 1407, nhà Minh xâm lược và đánh bại nhà Hồ, mở đầu thời kỳ đô hộ tàn bạo kéo dài hơn 20 năm.
  • Tuy nhiên, nhân dân Đại Việt không chấp nhận sự thống trị này, dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và sự phục hưng đất nước dưới thời Lê Lợi.

Việc nhà Minh vin vào lý do "phù Trần diệt Hồ" chỉ là một chiêu bài chính trị nhằm che đậy dã tâm xâm lược, không được nhân dân Đại Việt và lịch sử chấp nhận.


Câu 11:

27/12/2024

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly thất bại là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù áp lực từ nhà Minh là một yếu tố tác động, nhưng nó không phải là nguyên nhân gốc rễ. Cải cách của Hồ Quý Ly được thực hiện với mục tiêu củng cố quốc phòng, sẵn sàng đối phó với các cuộc xâm lược. Nếu được nhân dân ủng hộ, triều đình Hồ có thể huy động được sức mạnh tổng hợp để chống lại kẻ thù xâm lược.

=>  A sai

Quý tộc Trần là một thế lực lớn, việc họ chống đối đã gây ra nhiều khó khăn cho triều Hồ. Tuy nhiên, nếu cải cách được nhân dân ủng hộ, triều đình Hồ có thể vượt qua được sự chống đối này.

=> B sai

Khó khăn về tài chính là một trở ngại lớn cho việc thực hiện cải cách. Tuy nhiên, nếu được nhân dân ủng hộ, triều đình có thể huy động được nhiều nguồn lực hơn để khắc phục khó khăn này.

=> C sai

Nhà Hồ lên ngôi trong bối cảnh nước ta khủng hoảng trầm trọng, nhân dân đói khổ, chưa có niềm tin với nhà Hồ; mặt khác, việc Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngôi đã gây nên sự bất bình trong một bộ phận nhân dân. Do đó, nhà Hồ chưa nhận được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 12:

27/12/2024

Công trình nào được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình cho nghệ thuật xây thành Việt Nam và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2011?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một ngôi chùa nhỏ, có kiến trúc độc đáo nhưng không có quy mô lớn và không phải là một công trình quân sự.

 => A sai

Thành nhà Hồ là công trình phòng thủ được xây vào cuối thế kỉ XIV và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2011

=> B đúng

Được xây dựng vào thế kỷ XIX, sau thời kỳ nhà Hồ.

=> C sai

Là một quần thể di tích có lịch sử lâu đời, nhưng không phải được xây dựng vào cuối thế kỷ XIV và cũng không có quy mô đồ sộ như Thành nhà Hồ.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 13:

27/12/2024

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 – 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thành lũy là một yếu tố quan trọng trong phòng thủ, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Nếu không có sự ủng hộ của nhân dân, thành lũy cũng có thể bị phá vỡ.

=> A sai

 Tướng lĩnh tài giỏi là yếu tố cần thiết, nhưng không đủ. Nếu không có sự ủng hộ của nhân dân, tướng lĩnh tài giỏi cũng khó có thể phát huy hết khả năng của mình.

=> B sai

Do cuộc kháng chiến của nhà Hồ không dựa vào dân để đánh giặc như nhà Trần nên đã thất bại => Đoàn kết lực lượng toàn dân tộc trong chiến đấu chống ngoại xâm là bài học kinh nghiệm có thể rút ra.

=> C đúng

Lực lượng quân sự mạnh là yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố duy nhất. Nếu không có sự ủng hộ của nhân dân, lực lượng quân sự mạnh cũng khó có thể giành được chiến thắng.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 14:

27/12/2024

Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 – 1407) thất bại là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù yếu tố này có ảnh hưởng, nhưng không phải là nguyên nhân quyết định. Trong lịch sử, nhiều cuộc kháng chiến thành công đã có những vị tướng tài giỏi, nhưng yếu tố quan trọng hơn vẫn là sự đoàn kết của nhân dân.

=> A sai

Đây là một thực tế khách quan, nhưng không phải là lý do duy nhất dẫn đến thất bại. Nhiều dân tộc nhỏ yếu đã từng đánh bại những kẻ thù hùng mạnh hơn bằng tinh thần đoàn kết và chiến thuật khôn ngoan.

=> B sai

 Đường lối kháng chiến của nhà Hồ có những hạn chế nhất định, nhưng không phải là nguyên nhân chính. Nếu có được sự ủng hộ của nhân dân, ngay cả khi đường lối chưa hoàn thiện, vẫn có thể đạt được những kết quả nhất định.

=> C sai

Do cuộc kháng chiến của nhà Hồ không dựa vào dân để đánh giặc như nhà Trần nên đã thất bại

=> D đúng

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Câu 15:

27/12/2024

Người sáng lập ra nhà Hồ là ai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây đều là con của Hồ Quý Ly, sau này lên ngôi vua dưới thời nhà Hồ.

=> A sai

Năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (SGK Lịch sử 7 – trang 74).

=> B đúng

Đây đều là con của Hồ Quý Ly, sau này lên ngôi vua dưới thời nhà Hồ.

=> C sai

 Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam và là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

=> D sai

Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly

a) Nội dung

- Về chính trị, quân sự:

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..

+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

- Về kinh tế, xã hội:

+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần

+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao

+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…

Tiền giấy thông bảo Hội sao dưới thời Hồ

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...

b) Tác động

- Tích cực:

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương

+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.

- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.

3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.

- Diễn biến:

+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.

+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự “giam mình” trong thế trận phòng ngự bị động.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)


Bắt đầu thi ngay