Trắc nghiệm Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225) có đáp án
Trắc nghiệm Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225) có đáp án
-
826 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
25/12/2024Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập
Đáp án đúng là: B
Đây là cơ quan xét xử các vụ án hình sự, không liên quan đến việc xây dựng Văn Miếu.
=> A sai
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu để thờ Khổng Tử (SGK Lịch sử 7 – trang 57).
=> B đúng
Quốc Tử Giám được thành lập sau Văn Miếu, là trường học dành cho con em quý tộc và quan lại.
=> C sai
Đây là cơ quan chuyên trách việc biên soạn sử sách, không liên quan đến việc xây dựng Văn Miếu.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
Vua Lý Công Uẩn rời đô về Thăng Long (tranh minh họa)
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 2:
25/12/2024Năm 1054, vua Lý Nhân Tông đổi quốc hiệu thành
Đáp án đúng là: A
Năm 1054, vua Lý Nhân Tông đổi quốc hiệu thành Đại Việt (SGK Lịch sử 7 – trang 53).
=> A đúng
Quốc hiệu này được sử dụng dưới thời nhà Nguyễn.
=> B sai
Quốc hiệu này được nhà Hồ đặt ra trong một thời gian ngắn.
=> C sai
Đây là quốc hiệu trước khi được đổi tên.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
Vua Lý Công Uẩn rời đô về Thăng Long (tranh minh họa)
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 3:
25/12/2024Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?
Đáp án đúng là: B
Đây không phải tên của một bộ luật cụ thể trong lịch sử Việt Nam.
=> A sai
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư – đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (SGK Lịch sử 7 – trang 54).
=> B đúng
Thuật ngữ "hình luật" thường chỉ một bộ phận của pháp luật, liên quan đến các tội phạm và hình phạt.
=> C sai
Đây là bộ luật được ban hành dưới thời Lê Thánh Tông, muộn hơn rất nhiều so với thời Lý.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
Vua Lý Công Uẩn rời đô về Thăng Long (tranh minh họa)
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 4:
25/12/2024Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là
Đáp án đúng là: A
Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng (SGK Lịch sử 7 – trang 54).
=> A đúng
Đây không phải là nội dung của chính sách "ngụ binh ư nông". Chính sách này nhấn mạnh đến việc quân sĩ vừa làm binh vừa làm nông, chứ không phải là việc mua bán hay miễn dịch nghĩa vụ quân sự.
=> B sai
Đây không phải là nội dung của chính sách "ngụ binh ư nông". Chính sách này nhấn mạnh đến việc quân sĩ vừa làm binh vừa làm nông, chứ không phải là việc mua bán hay miễn dịch nghĩa vụ quân sự.
=> C sai
Nhà nước không lấy ruộng đất công để chia cho quân sĩ mà cho phép quân sĩ luân phiên về quê hương để canh tác trên đất của mình hoặc của gia đình.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 5:
25/12/2024Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?
Đáp án đúng là: B
Các tôn giáo này xuất hiện sau rất lâu so với thời kỳ nhà Lý và không có ảnh hưởng đến Việt Nam thời bấy giờ.
=> A sai
Các vua nhà Lý sùng bái đạo Phật (SGK Lịch sử 7 – trang 56).
=> B đúng
Các tôn giáo này xuất hiện sau rất lâu so với thời kỳ nhà Lý và không có ảnh hưởng đến Việt Nam thời bấy giờ.
=> C sai
Các tôn giáo này xuất hiện sau rất lâu so với thời kỳ nhà Lý và không có ảnh hưởng đến Việt Nam thời bấy giờ.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 6:
21/07/2024Thời nhà Trần, cả nước được chia thành bao nhiêu lộ, phủ?
Đáp án đúng là: D
Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu (SGK Lịch sử 7 - trang 54)
Câu 7:
25/12/2024Nội dung nào không phản ánh đúng về hoàn cảnh thành lập của nhà Lý?
Đáp án đúng là: B
Điều này đúng, Lê Long Đĩnh được đánh giá là một vị vua bạo ngược, không có đủ tài đức để cai trị đất nước. Sự cai trị của ông đã gây ra nhiều bất ổn trong xã hội.
=> A sai
Sau khi Lê Long Đĩnh qua đời, giới sư sãi và các đại thần trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
=> B đúng
Đúng, các tăng sư và đại thần, đặc biệt là sư Vạn Hạnh, đã có vai trò quan trọng trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi. Họ nhận thấy Lý Công Uẩn là người có tài đức, có thể ổn định đất nước.
=> C sai
Đúng, Lý Công Uẩn được đánh giá là một vị tướng tài ba, lại có đức độ, được lòng dân và triều thần.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 8:
25/12/2024Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
Đáp án đúng là: D
Mặc dù nhà Lý tôn sùng đạo Phật, nhưng việc cấm giết mổ trâu, bò chủ yếu xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sản xuất.
=> A sai
Trâu, bò không phải là loài động vật quý hiếm mà là những loài vật nuôi phổ biến trong nông nghiệp.
=> B sai
Quan niệm về sự linh thiêng của trâu, bò không phải là lý do chính yếu cho việc cấm giết mổ.
=> C sai
Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò để bảo vệ sức kéo trong sản xuất nông nghiệp
=> D đúng
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 9:
23/07/2024Nhà Lý đã có chính sách gì để giữ ổn định vùng biên giới của đất nước?
Đáp án đúng là: B
Vùng biên giới là nơi các dân tộc thiểu số sinh sống. Nhà Lý thực hiện chính sách gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, qua đó ổn định vùng biên giới.
Câu 10:
19/07/2024Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Đại La, vì
Đáp án đúng là: C
- Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Đại La, vì nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm đất nước:
+ Đại La ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi; chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sau sông trước
+ Vùng đất Đại La rộng mà bẳng phẳng, thế đất cao, sáng sủa; muôn vật tươi tốt, phồn thịnh…
Câu 11:
19/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của nhà Lý?
Đáp án đúng là: D
Nhà Lý khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích canh tác.
Câu 12:
21/07/2024Trong việc duy trì mối quan hệ với các nước láng giềng, nhà Lý luôn kiên quyết
Đáp án đúng là: C
Trong việc duy trì mối quan hệ với các nước láng giềng, nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (sgk 7 – trang 54).
Câu 13:
20/07/2024Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là
A. Luật Hồng Đức.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hình thư.
D. Luật Gia Long.
Đáp án đúng là: C
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là Hình thư, được ban hành vào năm 1042, dưới triều Lý (SGK Lịch sử 7 – trang 54).
Câu 14:
26/12/2024Năm 1076, nhà Lý thành lập Quốc Tử Giám để
Đáp án đúng là: D
Việc biên soạn sử sách là nhiệm vụ của các sử quan, không phải mục tiêu chính của Quốc Tử Giám.
=> A sai
Quốc Tử Giám là nơi dạy học, không phải là nơi thờ cúng. Việc thờ Khổng Tử diễn ra ở Văn Miếu, một công trình kiến trúc khác.
=> B sai
Việc ghi chép về tông thất hoàng gia là nhiệm vụ của các cơ quan khác, không phải của Quốc Tử Giám.
=> C sai
Năm 1076, nhà Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc; sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.
=> D đúng
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Câu 15:
26/12/2024Công trình kiến trúc nào thời nhà Lý có hình dạng mô phỏng bông hoa sen nở trên mặt nước?
Đáp án đúng là: C
Đây là một ngôi chùa cổ có từ thời Lý, nhưng không có kiến trúc đặc biệt như Chùa Một Cột.
=> A sai
Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh, có kiến trúc độc đáo nhưng không có hình dạng bông sen.
=> B sai
Năm 1049, vua Lý Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu (Một Cột). Chùa được đặt trên một cột đá cao tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước (SGK Lịch sử 7 – trang 56).
=> C đúng
Chùa Phật Tích là một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn ở Bắc Ninh, nổi tiếng với các pho tượng Phật, nhưng không có công trình nào có hình dạng bông sen.
=> D sai
Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhà Lý:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, đã thi hãnh nhiều chính sách tàn bạo.
+ Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý được thành lập.
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.
+ Ở khu vực trung tâm, nhà Lý đã xây dựng nhiều cung điện làm nơi làm việc của vua và triều đình, nơi ở của hoàng gia. Bên ngoài là khu vực buôn bán, làm ăn của dân chúng.
- Năm 1054, nhá Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407) có đáp án (1300 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên có đáp án (588 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 13. Đại Việt dưới thời Trần (1226 – 1400) có đáp án (476 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) có đáp án (337 lượt thi)