Câu hỏi:
27/12/2024 507Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?
A. Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
B. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
C. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng.
D. Để lại cho hậu thế những tác phẩm điêu khắc độc đáo, sinh động.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Đây là mục đích chính của việc dựng bia Tiến sĩ. Nó thể hiện sự tôn vinh đối với những người tài năng, có đóng góp cho đất nước.
=> A sai
Bằng cách ghi danh những người đỗ đạt, bia Tiến sĩ trở thành tấm gương sáng để mọi người noi theo, khơi dậy tinh thần học tập, thi cử.
=> B sai
Mặc dù không trực tiếp nêu ra, nhưng việc tôn vinh những người có tài năng, đức độ cũng ngầm gửi thông điệp rằng quan lại phải có trách nhiệm với dân, phải xứng đáng với vị trí của mình.
=> C sai
- Mục đích của việc lập bia tiến sĩ là để:
+ Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
+ Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
+ Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng.
=> D đúng
Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
a) Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc đồng thời là danh nhân văn hóa thế giới.
- Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn về Văn học, Sử học, Địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,…
b) Lê Thánh Tông
- Lê Thánh Tông lá một vị hoàng đê anh minh, tài năng xuất chúng cả về chính trị, kinh tế,... Ông cũng là nhà văn hóa lớn của dân tộc.
- Đóng góp của Lê Thánh Tông:
+ Giáo dục: dưới thời trị vì của ông, giáo dục và đào tạo nhân tài nở rộs.
+ Văn hóa: hội Tao đàn do Lê Thánh Tông sáng lập đã đánh dấu bước phát triển cao của nền văn chương đương thời.
c) Ngô Sỹ Liên
- Ngô Sỹ Liên đỗ Tiến sĩ năm 1442
- Ông là nhà sử học nổi tiếng với bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
d) Lương Thế Vinh
- Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 1463, ông là nhà toán học nổi tiếng với các sách Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa.
- Nhờ học rộng, tài cao, tính tình khoáng đạt và bình dị, đương thời ông được cả vua và nhân dân quý mến.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 17 (Kết nối tri thức): Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?
Câu 2:
Dưới thời Lê sơ, việc định kì chia đều ruộng công làng xã được gọi là
Câu 4:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:
“Vua nào chủ hội Tao Đàn,
Nhị thập bát tú những trang văn tài?”
Câu 6:
Thời vua Lê Thánh Tông, ở cấp địa phương, cả nước được chia thành
Câu 7:
Tác phẩm sử học nào do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời Lê sơ?
Câu 9:
Dưới thời Lý - Trần - Lê, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là
Câu 10:
Thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
Câu 11:
Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển nhằm mục đích gì?
Câu 12:
Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của
Câu 13:
Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là: “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là: “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?