Câu hỏi:
17/08/2024 173
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
A. khoa học gắn liền với kỹ thuật
B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
C. ứng dụng vào thực tiễn diễn ra nhanh chóng
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Giải thích: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
=> A, B, C sai
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật."
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Đáp án đúng là: D
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Giải thích: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
=> A, B, C sai
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật."
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX là
Câu 2:
Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
Câu 3:
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm mục tiêu gì?
Câu 5:
Cách mạng khoa học-kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của Trái Đất?
Câu 6:
Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là
Câu 10:
Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa là