Câu hỏi:
07/11/2024 17,107
Một trong những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là
A. làm suy giảm năng suất lao động
B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
C. các loại dịch bệnh mới xuất hiện
D. tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là:
+ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
B đúng.
+ Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
+ Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Xu thế toàn cầu hóa sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Từ đó năng cao năng suất của người lao động.
A sai.
- Việc xuất hiện các dịch bệnh mới phần lớn là do các yếu tố môi trường bị ô nhiễm nặng, đời sống không lành mạnh gây ra.
C sai.
- Xu thế toàn cầu hóa không khuyến khích các quốc gia sản xuất các vũ khí hủy diệt.
D sai.
* XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Thời gian: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
2. Bản chất: toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
3. Biểu hiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần.
+ Nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
+ Ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU),...
⇒ Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thưc tế không thể đảo ngược được.
4. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..
5. Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa
a. Thời cơ:
- Chiếm lĩnh thị trường.
- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học – công nghệ.
- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...
b. Thách thức:
- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trườn thế giới.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.
- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Đáp án đúng là: B
- Những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là:
+ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
B đúng.
+ Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
+ Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Xu thế toàn cầu hóa sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Từ đó năng cao năng suất của người lao động.
A sai.
- Việc xuất hiện các dịch bệnh mới phần lớn là do các yếu tố môi trường bị ô nhiễm nặng, đời sống không lành mạnh gây ra.
C sai.
- Xu thế toàn cầu hóa không khuyến khích các quốc gia sản xuất các vũ khí hủy diệt.
D sai.
* XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Thời gian: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
2. Bản chất: toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
3. Biểu hiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần.
+ Nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
+ Ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU),...
⇒ Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thưc tế không thể đảo ngược được.
4. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..
5. Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa
a. Thời cơ:
- Chiếm lĩnh thị trường.
- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học – công nghệ.
- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...
b. Thách thức:
- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trườn thế giới.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.
- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX là
Câu 2:
Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
Câu 3:
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm mục tiêu gì?
Câu 4:
Cách mạng khoa học-kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của Trái Đất?
Câu 5:
Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là
Câu 9:
Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa là