Câu hỏi:
26/03/2025 45Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người và 2 toa còn lại không có ai.
A.14
B. 34
C. 1316
D. 316
Trả lời:

Đáp án đúng: D
*Lời giải:
* Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Tính số kết quả thuận lợi của biến cố cần tìm
- Tính xác suất của biến cố
* Lý thuyết nắm thêm
1. Quy tắc cộng
- Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.
- Quy tắc cộng được phát biểu ở trên thực chất là quy tắc đếm số phần tử của hợp hai tập hợp hữu hạn không giao nhau, được phát biểu như sau:
Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn và không giao nhau thì:
n (A ∪B) =n(A) + n(B)
- Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động.
2. Quy tắc nhân
- Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.
- Chú ý: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên liếp.
3. Hoán vị
3.1 Định nghĩa
- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.
3.2 Số các hoán vị
Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.
- Định lí: Pn = n.(n – 1).(n – 2)….2.1
- Chú ý: Kí hiệu n.(n – 1)…2.1 là n! (đọc là n là giai thừa), ta có: Pn = n!.
4. Chỉnh hợp
4.1 Định nghĩa.
- Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
4.2 Số các chỉnh hợp
- Kí hiệu Akn là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n) .
- Định lí:
Akn = n(n−1)...(n−k+ 1)
5. Tổ hợp
5.1 Định nghĩa.
- Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
- Chú ý: Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.
- Ví dụ 4. Cho tập A = {3; 4; 5; 6}.
Ta liệt kê các tổ hợp chập 3 của A là: {3; 4; 5}; {3; 4; 6}; {3; 5; 6}; {4; 5; 6}.
5.2 Số các tổ hợp.
Kí hiệu Ckn là số các tổ hợp chập k của n phần tử ( 0 ≤ k ≤ n).
- Định lí: Ckn = n!k!(n−k)!.
5.3 Tính chất của các số Ckn
a) Tính chất 1.
Ckn = Cn−kn; 0 ≤ k ≤ n
Ví dụ 7. C48+C58=C59=126.
6. Công thức nhị thức Niu- tơn
Ta có:
- Công thức nhị thức Niu – tơn.
(a + b)n = C0nan + C1n.an−1b+ ...+ Ckn.an−kbk +....+Cn−1nabn−1+ Cnnbn
- Hệ quả:
Với a = b = 1 ta có: 2n = C0n + C1n +...+ Cnn
Với a = 1; b = – 1 ta có: 0 = C0n − C1n +...+(−1)k.Ckn+...+(−1)n Cnn
- Chú ý:
Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).
c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vòng dây đồng có đường kính D=20cm, tiết diện dây s=0,5mm2 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng p=1,75.10^-5(ôm m)
Câu 2:
a) m = ……… dm |
m = ……… cm |
km = ……… m |
b) yến = ……… kg |
tạ = ……… kg |
kg = ……… g |
c) giờ = ……… phút |
phút = ……… giây |
thế kỉ = ……… năm
|
Câu 4:
Số?
a) 1 giờ 30 phút = ? phút
b) 1 tuần 3 ngày = ? ngày
c) 1 năm 6 tháng = ? tháng
d) 1 ngày 6 giờ = ? giờ
Câu 5:
Một trang trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn số gà trống là 345 con. Sau khi mua thêm 25 con gà trống thì số gà trống bằng 37 số gà mái. Hỏi lúc đầu trang trại có bao nhiêu con gà trống, bao nhiêu con gà mái?
Câu 6:
Tìm m để bất phương trình x2+2mx+m-2<0 nghiệm đúng với mọi x∈(1; 2)
Câu 7:
Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 23 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
Câu 8:
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.
Câu 9:
Một hình tam giác có ba cạnh đều có độ dài 200cm chu vi hình tam giác đó là
Câu 10:
Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu còn lại. Tính xác suất để kết quả của hai lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.
Câu 11:
Một máy cày ngày thứ nhất cày được 14 cánh đồng ; ngày thứ hai cày được 13 cánh đồng; ngày thứ ba cày được 16 cánh đồng. Hỏi trung bình mỗi ngày máy cày được bao nhiêu phần cánh đồng?
Câu 12:
Một nhà máy có 180 công nhân, người ta dự định chia thành 5 tổ nhưng sau đó lại chia thành 6 tổ. Hỏi mỗi tổ ít hơn dự định là bao nhiêu công nhân?
Câu 14:
Chứng minh bất đẳng thức Cô-si với 3 số ko âm a,b,c: (a+b+c)3≥3√abc