Câu hỏi:
22/07/2024 147Chọn phát biểu đúng:
A. Thương của 10 chia 3 là một số thâp phân hữu hạn;
B. Thương của 4 chia 3 là một số thập phân hữu hạn;
C. Thương của 63 chia 15 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn;
D. Thương của 11 chia 18 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Sử dụng máy tính cầm tay thực hiện các phép chia;
Ta có: 10 : 3 = 3.333… = 3,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra A sai;
4 : 3 = 1,333… = 1,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra B sai;
63 : 15 = 4,2 là số thập phân hữu hạn; suy ra C sai;
11 : 18 = 0,6111… = 0,6(1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra D đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 8:
Cho dãy số sau: \(\frac{1}{3},{\rm{ }}\frac{6}{5},{\rm{ }}\frac{2}{9},{\rm{ }}\frac{3}{4},{\rm{ }}\frac{2}{5}\). Có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Câu 9:
Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…”: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện…
Câu 10:
Cho một số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số tối giản là \(\frac{a}{b}\) (a, b \( \in {\rm{ }}\mathbb{Z}\); b > 0). Chọn phát biểu đúng?
Câu 11:
Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(47) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tử và mẫu hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Câu 12:
Tìm x, biết: \(3{\rm{ }}.{\rm{ }}x{\rm{ + }}\frac{{ - {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ : 0,2 = 1}}{\rm{.}}\)
Câu 13:
Biết m là một số thập phân vô hạn tuần hoàn và 2,347923 < m < 2,4452347. Tìm m?