Câu hỏi:
04/11/2024 171Cho khối nón có bán kính đáy và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Lời giải:
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức tính thể tích khối nón: V = 1/3.pi.R^2.h
* Các lý thuyết thêm về mặt trụ, mặt cầu và mặt nón:
1. Diện tích và thể tích hình trụ
Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h.
- Diện tích xung quanh: Sxq = 2πRh.
- Diện tích toàn phần: Stp = 2πRh + 2πR2.
- Thể tích: V = πR2h.
2. Diện tích và thể tích của hình nón
Đặt AC = l; l là đường sinh.
Cho hình nón có bán kính đáy R và đường sinh l, chiều cao h.
- Diện tích xung quanh: Sxq = πRl.
- Diện tích toàn phần: Stp = πRl + πR2.
- Thể tích: .
3. Diện tích và thể tích hình nón cụt
Cho hình nón cụt có các bán kính đáy R và r, chiều cao h, đường sinh l.
- Diện tích xung quanh: Sxq = π (R + r) l.
- Thể tích: .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Chuyên đề Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu mới nhất - Toán 12
190 Bài trắc nghiệm Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải chi tiết
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f’(x) =-cosx và f(0)=2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Câu 2:
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S
Câu 3:
Cho hàm số . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị là với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính a+b+c
Câu 5:
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m < 64 để phương trình có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S
Câu 6:
Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;-1). Gọi (S) là mặt cầu tâm I, đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA bằng . Tính bán kính R của mặt cầu (S)
Câu 7:
Biết đồ thị hàm số (m là tham số) có 3 điểm cực trị. Parabol đi qua ba điểm cực trị đó. Tính a+2b+4c
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(3;2;0), C(-1;2;4). Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu (S): . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN
Câu 10:
Cho miền phẳng (D) giới hạn bởi , hai đường thẳng x=1, x=2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành
Câu 12:
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Biết . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Câu 15:
Cho a,b,x,y là các số phức thỏa mãn các điều kiện , , . Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của |z|. Tính M+m