Câu hỏi:
18/07/2024 176
Cho hàm số y=f(x)=2x−mx+2. Tìm m để max[0;2]f(x)+min[0;2]f(x)=−5.
Cho hàm số y=f(x)=2x−mx+2. Tìm m để max[0;2]f(x)+min[0;2]f(x)=−5.
A. m = -4
B. m = -8
C. m = 4
D. m = 8
Trả lời:

Phương pháp:
Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định nên đạt GTNN và GTLN trên 1 đoạn xác định tại 2 điểm đầu mút.
Cách giải:
Hàm số đã cho xác định trên [0; 2], do đó nó đơn điệu trên [0; 2].
⇒max[0;2]f(x)+min[0;2]f(x)=f(0)+f(2)
⇒−m2+4−m4=−5
⇔−2m+4−m=−20
⇔m=8
Chọn D.
Phương pháp:
Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định nên đạt GTNN và GTLN trên 1 đoạn xác định tại 2 điểm đầu mút.
Cách giải:
Hàm số đã cho xác định trên [0; 2], do đó nó đơn điệu trên [0; 2].
⇒max[0;2]f(x)+min[0;2]f(x)=f(0)+f(2)
⇒−m2+4−m4=−5
⇔−2m+4−m=−20
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường y = sin, y = 0, x = 0 và x=π. Quay hình phẳng (H) quanh trục Ox ta được một vật thể tròn xoay có thể tích bằng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường y = sin, y = 0, x = 0 và x=π. Quay hình phẳng (H) quanh trục Ox ta được một vật thể tròn xoay có thể tích bằng:
Câu 2:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=13x−2 trên khoảng (23;+∞). Tìm F(x) biết F(1) = 5.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=13x−2 trên khoảng (23;+∞). Tìm F(x) biết F(1) = 5.
Câu 4:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; -3; 1). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; -3; 1). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Câu 5:
Cho f(x) và g(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f(0)=1;f(1)=2,g(0)=−2,g(1)=4 và 1∫0f'Tính
Cho f(x) và g(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f(0)=1;f(1)=2,g(0)=−2,g(1)=4 và 1∫0f'Tính
Câu 6:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là (trong đó m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để mặt cầu (S) có diện tích bằng
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là (trong đó m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để mặt cầu (S) có diện tích bằng
Câu 7:
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1; 2]. Tính m + M.
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1; 2]. Tính m + M.
Câu 11:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và điểm A(1; 3; -1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cắt và vuông góc với đường thẳng .
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và điểm A(1; 3; -1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cắt và vuông góc với đường thẳng .
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 14:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, AD và O là trọng tâm tam giác BCD. Tính tỉ số thể tích
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, AD và O là trọng tâm tam giác BCD. Tính tỉ số thể tích
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là: