Câu hỏi:
12/07/2024 201Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhưng vì không đủ nộp tiền học phí Hùng quyết định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm 3 000 000 đồng để nộp học phí với lãi suất 3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất 0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị) là
A. 232 518 đồng
B. 309 604 đồng
C. 215 456 đồng
D. 232 289 đồng
Trả lời:
Đáp án D.
Tính tổng số tiền mà Hùng nợ sau 4 năm học:
Sau 1 năm số tiền Hùng nợ là:
Sau 2 năm số tiền Hùng nợ là:
Tương tự: Sau 4 năm số tiền Hùng nợ là:
Tính số tiền T mà Hùng phải trả trong 1 tháng:
Sau 1 tháng số tiền còn nợ là:
Sau 2 tháng số tiền còn nợ là:
Tương tự sau 60 tháng số tiền còn nợ là:
Hùng trả hết nợ khi và chỉ khi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với . Đỉnh S cách đều các điểm A, B, C. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng (SBD).
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt . Số điểm cực trị của hàm số g(x) là
Câu 4:
Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm và có trục đối xứng vuông góc với đường kính của nửa hình tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa hình tròn (phần tô đậm) và cách nhau một khoảng 4 m. Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô đậm) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước như hình vẽ, chi phí để trồng hoa và cỏ Nhật Bản tương ứng là 150 000 đồng/m2 và 100 000 đồng/m2. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng hoa và cỏ Nhật Bản trong khuôn viên đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 5:
Cho phần vật thể được giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox tại x = 0; x = 3. Cắt phần vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và . Thể tích phần vật thể bằng
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc , . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 10:
Cho hàm số (với m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
Câu 11:
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số bằng
Câu 13:
Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng chứa đường thẳng AB, đi qua điểm C' của cạnh SC chia khối chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số
Câu 15:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ?