Câu hỏi:
23/07/2024 489
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56.
B. 0,39; 0,54; 1,40.
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12.
Trả lời:
Đáp án A
Đặt x = nK, y = nAl, z = nFe trong 1 phần.
Phần 1: cho vào KOH dư thì K và Al đã phản ứng hết.
Bảo toàn eletron: nK + 3nAl = 2
→ x + 3y = 2.0,035 = 0,07 (1)
Phần 2: Cho vào nước dư tạo thành số mol H2 nhỏ hơn số mol H2 ở phần 1
→ Hỗn hợp kim loại Y (Fe và Al còn dư)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
nAl phản ứng = nK = = x
→ nAl dư = y – x
Bảo toàn electron trong phản ứng X + H2O
→ nK + 3.nAl = 2.
→ x + 3x = 2.0,02 → x = 0,01 (2)
Xét phản ứng:
Y + HCl 0,25 mol H2
Bảo toàn electron
3.nAl dư + 2.nFe = 2.
→ 3(y – x) + 2z = 0,25.2 (3)
Từ (1), (2), (3)
Đáp án A
Đặt x = nK, y = nAl, z = nFe trong 1 phần.
Phần 1: cho vào KOH dư thì K và Al đã phản ứng hết.
Bảo toàn eletron: nK + 3nAl = 2
→ x + 3y = 2.0,035 = 0,07 (1)
Phần 2: Cho vào nước dư tạo thành số mol H2 nhỏ hơn số mol H2 ở phần 1
→ Hỗn hợp kim loại Y (Fe và Al còn dư)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
nAl phản ứng = nK = = x
→ nAl dư = y – x
Bảo toàn electron trong phản ứng X + H2O
→ nK + 3.nAl = 2.
→ x + 3x = 2.0,02 → x = 0,01 (2)
Xét phản ứng:
Y + HCl 0,25 mol H2
Bảo toàn electron
3.nAl dư + 2.nFe = 2.
→ 3(y – x) + 2z = 0,25.2 (3)
Từ (1), (2), (3)