Câu hỏi:
23/07/2024 340
Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là
A. 0,23M.
B. 0,25M.
C. 0,125M.
D. 0,1M
Trả lời:
Đáp án C
Xét dung dịch X: Có 0,01 mol AgNO3 và 0,1x mol Cu(NO3)2
Xét chất rắn Z: Khối lượng Z lớn hơn khối lượng bạc có thể tạo thành (2,58 > 0,01.108). Vậy trong Z ngoài Ag còn có kim loại khác (Cu hoặc Cu và Fe).
Các quá trình nhường electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Các quá trình nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Trường hợp 1: Z gồm 2 kim loại Ag và Cu, vậy Fe đã phản ứng hết
Gọi số mol Cu2+ đã phản ứng là a.
Bảo toàn e: số mol e do sắt nhường = số mol e do Ag+ và Cu2+ nhận
→ 2. = 0,01 + 2a
→ a = 0,025 mol
Mặt khác, khối lượng Z là:
108.0,01 + 64.0.025 = 2,68 ≠ 2,58.
→ Loại. Trường hợp này không xảy ra.
Trường hợp 2: Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe. Như vậy Ag+ và Cu2+ đã phản ứng hết, Fe dư.
Gọi số mol Fe đã phản ứng là b.
Bảo toàn electron:
2.nFe phản ứng = 1.nAg + 2.nCu
→ 2b = 0,01 + 2.0,1x (1)
Mặt khác, khối lượng Z là:
108.0.01 + 64.0,1x + (1,68 - 56b) = 2,58 (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
b = 0,0175 và x = 0,125.
Đáp án C
Xét dung dịch X: Có 0,01 mol AgNO3 và 0,1x mol Cu(NO3)2
Xét chất rắn Z: Khối lượng Z lớn hơn khối lượng bạc có thể tạo thành (2,58 > 0,01.108). Vậy trong Z ngoài Ag còn có kim loại khác (Cu hoặc Cu và Fe).
Các quá trình nhường electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Các quá trình nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Trường hợp 1: Z gồm 2 kim loại Ag và Cu, vậy Fe đã phản ứng hết
Gọi số mol Cu2+ đã phản ứng là a.
Bảo toàn e: số mol e do sắt nhường = số mol e do Ag+ và Cu2+ nhận
→ 2. = 0,01 + 2a
→ a = 0,025 mol
Mặt khác, khối lượng Z là:
108.0,01 + 64.0.025 = 2,68 ≠ 2,58.
→ Loại. Trường hợp này không xảy ra.
Trường hợp 2: Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe. Như vậy Ag+ và Cu2+ đã phản ứng hết, Fe dư.
Gọi số mol Fe đã phản ứng là b.
Bảo toàn electron:
2.nFe phản ứng = 1.nAg + 2.nCu
→ 2b = 0,01 + 2.0,1x (1)
Mặt khác, khối lượng Z là:
108.0.01 + 64.0,1x + (1,68 - 56b) = 2,58 (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
b = 0,0175 và x = 0,125.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được V lít H2. Giá trị của V là
Câu 3:
Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là
Câu 4:
Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao, thu được 7,2 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 5:
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là
Câu 6:
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là