Vở thực hành Địa lí 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi - Kết nối tri thức
Với giải Vở thực hành Địa lí 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm Bài tập trong VTH Địa lí 7 Bài 11.
Giải Vở thực hành Địa lí lớp 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi - Kết nối tri thức
Giải VTH Địa lí 7 trang 34 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Câu 1 trang 34 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Điền tiếp vào chỗ trống Các thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo châu Phi.
- Phạm vi môi trường xích đạo châu Phi: .
- Điều kiện tự nhiên:
- Cách thức khai thác tự nhiên:
- Vấn để bảo vệ tự nhiên:
Lời giải:
- Phạm vi môi trường xích đạo châu Phi: nằm ở ven 2 bên xích đạo, gồm bồn địa Công-gô và duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
- Điều kiện tự nhiên: nhiệt độ và độ ẩm cao; tầng mùn trong đất không dày.
- Cách thức khai thác tự nhiên: Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn để xuất khẩu hoặc phát triển công nghiệp.
- Vấn để bảo vệ tự nhiên: chú ý bảo vệ rừng.
Câu 2 trang 34 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Điền tiếp vào chỗ trống các thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới châu Phi.
- Phạm vi môi trường nhiệt đới châu Phi: .
- Điều kiện tự nhiên: .
- Cách thức khai thác tự nhiên:
- Vấn để bảo vệ tự nhiên:
Lời giải:
- Phạm vi môi trường nhiệt đới châu Phi: chiếm diện tích lớn, nằm gần như toàn bộ Trung Phi, phía Đông Nam và phía Tây (trừ khu vực môi trường xích đạo).
- Điều kiện tự nhiên: có sự phân hóa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Cách thức khai thác tự nhiên:
+ Khu vực khô hạn chủ yếu là làm nương rẫy, chăn thả;
+ Khu vực nhiệt đới ẩm hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu;
+ Khai thác và xuất khẩu khoáng sản.
- Vấn để bảo vệ tự nhiên:
+ Xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và sản xuất
+ Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và phát triển du lịch
Câu 3 trang 34 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Điền tiếp vào chỗ trống các thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc châu Phi.
- Phạm vi môi trường hoang mạc châu Phi:
- Điều kiện tự nhiên:
- Cách thức khai thác tự nhiên: .
- Vấn để bảo vệ tự nhiên: .
Lời giải:
- Phạm vi môi trường hoang mạc châu Phi: chiếm diện tích lớn ở toàn bộ khu vực Bắc và Đông Bắc châu Phi, một phần nhỏ ở Nam Phi.
- Điều kiện tự nhiên: khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; hệ động – thực vật nghèo nàn.
- Cách thức khai thác tự nhiên:
+ Tại các ốc đảo, người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thực, chăn nuôi được tiến hành du mục.
+ Khai thác khoáng sản (dầu mỏ)
+ Phát triển du lịch
- Vấn để bảo vệ tự nhiên:
+ Thiết lập “vành đai xanh” chống hiện tượng hoang mạc hóa.
+ Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4 trang 35 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Điền tiếp vào chỗ trống các thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt châu Phi.
- Phạm vi môi trường cận nhiệt châu Phi:
- Điều kiện tự nhiên:
- Cách thức khai thác tự nhiên:
- Vấn đề bảo vệ tự nhiên: .
Lời giải:
- Phạm vi môi trường cận nhiệt châu Phi: ở cực Bắc và cực nam châu Phi
- Điều kiện tự nhiên: mùa đông ấm, ẩm và mưa nhiều; mùa hạ nóng, khô
- Cách thức khai thác tự nhiên:
+ Trồng cây ăn quả, cây lương thực; chăn nuôi (chủ yếu là cừu).
+ Khai thác khoáng sản (nhất là kim cương, dầu, vàng…).
+ Phát triển du lịch.
- Vấn đề bảo vệ tự nhiên: chống khô hạn và hoang mạc hoá.
Giải VTH Địa lí 7 trang 35 Hoạt động luyện tập và vận dụng
Câu 1 trang 35 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Hoàn thành bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi.
Môi trường xích đạo |
Môi trường nhiệt đới |
|
|
Lời giải:
Môi trường xích đạo |
Môi trường nhiệt đới |
- Các thức khai thác: Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn để xuất khẩu hoặc phát triển công nghiệp. - Vấn đề cần chú ý: bảo vệ và trồng rừng |
- Các thức khai thác: + Khu vực khô hạn chủ yếu là làm nương rẫy, chăn thả; + Khu vực nhiệt đới ẩm hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu; + Khai thác và xuất khẩu khoáng sản. - Vấn đề cần chú ý: xây dựng các công trình thủy lợi và thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên. |
Câu 2 trang 36 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Tìm hiểu thông tin và viết một đoạn văn khoảng 10 dòng về hoang mạc Xa-ha-ra.
Lời giải:
(*) Tham khảo:
- Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn nhất thế giới với diện tích khoảng 9,2 triệu km2, nằm ở phía Bắc châu Phi. Đây cũng là hoang mạc khô hạn nhất thế giới. Tuy nhiên nhờ có một số ốc đảo mà động, thực vật của hoang mạc khá phong phú với khoảng 500 loài thực vật, nổi vật là oliu và hơn 70 loài động vật, phổ biến là lạc đà.
- Có nhiều bộ tộc sinh sống ở hoang mạc, chủ yếu với nghề vận chuyển bằng lạc đà, chăn nuôi du mục.
Xem thêm lời giải Vở thực hành Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hoà Nam Phi
Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mỹ
Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ
Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức