Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật

Trả lời Bài tập 1 trang 31 SBT Lịch sử 8 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 8.

1 406 11/09/2023


Giải SBT Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII

Bài tập 1 trang 31 SBT Lịch Sử 8Hãy xác định chỉ một phương án đúng.

Câu 1.1 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật?

A. Lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

B. Chính quyền được củng cố về mọi mặt.

C. Vua Lê nắm thực quyền.

D. Chúa Trịnh thực hiện các cải cách.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 1.2 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Tình trạng “có người vì thuế sơn sống mà chặt cây sơn; vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thuế cá tôm mà cất giấu chài lưới,...” mô tả điều gì về tình hình kinh tế nước ta giữa thế kỉ XVIII?

A. Nông nghiệp kém phát triển vì tô thuế nặng nề.

B. Thủ công nghiệp, thương nghiệp sa sút.

C. Nông nghiệp, thủ công nghiệp sa sút vì tô thuế nặng nề.

D. Thương nghiệp kém phát triển.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Câu 1.3 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?

A. Cuộc sống của nông dân khó khăn về mọi mặt.

B. Chính quyền phong kiến đàn áp nhân dân.

C. Quan lại ngạo mạn, hách dịch. lớn.

D. Nông dân phải đi xây nhiều chùa

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 1.4 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở đâu?

A. Sơn Tây.

B. Thanh Hoá.

C. Điện Biên.

D. Vĩnh Phúc.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Câu 1.5 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo là gì?

A. Góp phần bảo vệ vùng biên giới Tây Bắc.

B. Lật đổ được chính quyền vua Lê, chúa Trịnh.

C. Chia ruộng đất cho nhân dân.

D. Uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 1.6 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc) rồi mở rộng hoạt động ra các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang?

A. Nguyễn Dương Hưng.

B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Hoàng Công Chất.

D. Nguyễn Danh Phương.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Câu 1.7 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào diễn ra trong 10 năm (1741 - 1751) có địa bàn hoạt động chính là ở Đồ Sơn, Vân Đồn và tấn công uy hiếp kinh thành Thăng Long?

A. Nguyễn Dương Hưng.

B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Hoàng Công Chất.

D. Nguyễn Danh Phương.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Câu 1.8 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Kết quả chung của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là gì?

A. Đều thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt.

B. Đều giành được thắng lợi.

C. Thu hút nông dân cả nước tham gia.

D. Lật đổ được chính quyền vua Lê.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 1.9 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?

A. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

B. Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức.

C. Làm cho chính quyền Lê - Trịnh sụp đổ.

D. Giáng đòn mạnh mẽ vào chính quyền phong kiến.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Câu 1.10 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Phong trào nông dân đã có tác động gì đến chính quyền phong kiến Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

A. Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách tiến bộ.

B. Buộc vua Lê phải trao lại quyền hành cho người dân.

C. Chấm dứt cục diện vua Lê - chúa Trịnh.

D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng của nhà nước phong kiến.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 1.11 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Phong trào nông dân Đàng Ngoài có ý nghĩa gì đối với Đại Việt thế kỉ XVIII?

A. Đời sống nhân dân được nâng cao về mọi mặt.

B. Chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.

C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc, toàn diện của chế độ phong kiến.

D. Đất nước bước sang một giai đoạn mới phát triển hơn trước.

Lời giải:

Chọn đáp án B

1 406 11/09/2023


Xem thêm các chương trình khác: